Tuần 23: Vì cuộc sống thanh bình

điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô chấm sau đó nêu cách sử dụng dấu câu đấy :

Câu chuyện xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy [  ] có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn [  ] Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.

Có một thầy giáo cũng dậy sớm [  ] đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu [   ] hỏi:

- Em có thích bình minh không?

- Bình minh nó thế nào ạ?

- Bình minh giống như một cánh hoa màu gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa. – Thầy giải thích.

Môi cậu bé run run [  ] đau đớn. Cậu nói:

- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa màu gà [   ] cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.

- Em tha lỗi cho thầy! – Thầy giáo thì thầm.

Bằng một giọng nhẹ nhàng [   ] thầy bảo:

- Bình minh giống như nụ hôn của người mẹ [   ] giống như làn da của mẹ chạm vào ta.

- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi. – Cậu bé mù nói.

Dương Khánh Giang
30 tháng 3 2022 lúc 23:02

úi dùi ui cái đề nhe:>>

Bình luận (4)
Dương Khánh Giang
30 tháng 3 2022 lúc 23:04

đáp án là : ghi hết hả bao h xong

Bình luận (1)
Dương Khánh Giang
30 tháng 3 2022 lúc 23:06

chỗ 1 hình như là phẩy trạng ngữ ( à để ngăn cahcs é ) nói chung dell diễn đạt đc

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 3 2022 lúc 23:07

Câu chuyện xảy ra ở một sân trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy [ , ] có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn [ . ] Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sáng mùa xuân.

Có một thầy giáo cũng dậy sớm [ , ] đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu [ , ] hỏi:

- Em có thích bình minh không?

- Bình minh nó thế nào ạ?

- Bình minh giống như một cánh hoa màu gà. Bình minh giống như một cây đào trổ hoa. – Thầy giải thích.

Môi cậu bé run run [ , ] đau đớn. Cậu nói:

- Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa màu gà [ , ] cũng chưa được thấy cây đào ra hoa.

- Em tha lỗi cho thầy! – Thầy giáo thì thầm.

Bằng một giọng nhẹ nhàng [ , ] thầy bảo:

- Bình minh giống như nụ hôn của người mẹ [ , ] giống như làn da của mẹ chạm vào ta.

- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi. – Cậu bé mù nói.

Cách sử dụng dấu câu :

1. Dấu chấm
_ Dấu chấm dùng ở cuối câu tường thuật.
_ Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu chấm. Dấu chấm là chỗ có quãng ngắt tương đối dài hơn, so với dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
2. Dấu hỏi
_ Dấu hỏi dùng ở cuối câu nghi vấn.
_ Thường gặp là trường hợp dấu hỏi dùng trong đoạn văn đối thoại, có người hỏi, có người đáp.
_ Có trường hợp tự đặt ra câu hỏi và tự trả lời, trong lời đối thoại nghệ thuật.
_ Có trường hợp, một vế của câu ghép được cấu tạo theo kiểu câu nghi vấn nhưng không phải để hỏi mà để nêu lên tiền đề; trong trường hợp này không dùng dấu hỏi.
_ Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu hỏi, và nói chung, có lên giọng.
_ Dấu hỏi có thể đặt trong dấu ngoặc đơn (?) để biểu thị thái độ hoài nghi đối với một lời trích thuật. Nếu dấu chấm (hay tương đương) ngắt câu ở cùng chỗ, thì dấu này đặt sau dấu chấm.

Bình luận (4)
Dương Khánh Giang
30 tháng 3 2022 lúc 23:08

dell làm cho thằng này nữa< đi thoi chúng mày , à đi ngủ é:>

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thanh_Thanh_797
Xem chi tiết
hải nguyễn hoàng
Xem chi tiết
Hong Ngocc Vuu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Loan Vũ
Xem chi tiết
roblox
Xem chi tiết
NGUYEN TRAM ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Dương
Xem chi tiết
Dung Phamdinh
Xem chi tiết