Điền các số thích hợp vào bảng sau :
a | \(\dfrac{-3}{4}\) | \(\dfrac{5}{9}\) | \(\dfrac{-7}{25}\) | \(\dfrac{4}{7}\) | \(\dfrac{-4}{19}\) | \(\dfrac{-18}{15}\) | \(\dfrac{50}{21}\) | ||
b | \(\dfrac{4}{7}\) | \(\dfrac{-18}{15}\) | \(\dfrac{50}{21}\) | \(\dfrac{-3}{7}\) | \(\dfrac{-3}{4}\) | \(\dfrac{5}{9}\) | \(\dfrac{6}{13}\) | \(\dfrac{-7}{25}\) | |
a.b | \(1\) | \(\dfrac{-4}{19}\) | \(0\) |
Đố : Tìm tên một nhà toán học Việt Nam thời trước .
Em hãy tính các tích sau rồi viết chữ tương ưng với đáp số vào các ô trống. Khi đó em sẽ biết được tên của một nhà toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV.
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số
Ví dụ : Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{c.a}{d.b}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ?
Hoàn thành bảng nhân sau (chú ý rút gọn kết quả nếu có thể)
điền số thích hợp vào ô vuông:
a)\(\frac{1}{3}=\frac{?}{?}\)
b)\(\frac{-1}{4}\)\(\frac{?}{?}\)
c)\(1=\frac{ }{3}=\frac{ }{-4}=\frac{ }{6}=\frac{-9}{ }\)
d)-2=\(\frac{ }{2}=\frac{ }{-3}=\frac{ }{5}=\frac{-5}{ }=\frac{7}{ }\)
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí :
\(A=\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{3}{11}+\dfrac{12}{19}\)
\(B=\dfrac{5}{9}.\dfrac{7}{13}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{9}{13}-\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{67}{111}+\dfrac{2}{33}-\dfrac{15}{117}\right).\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức minh họa tính chất kết hợp của phép nhân phân số đó là :
(A) \(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{5}\) (B) \(\left(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{2}\right)\)
(C) \(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)\) (D) \(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{2}=\left(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{5}\right).\left(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}\right)\)
Hãy chọn đáp án đúng ?
Với giá trị của n thì phân số sau có giá trị là số nguyên A=\(\dfrac{3}{n-5}\)
Trong hai câu sau đây, câu nào đúng ?
Câu thứ nhất : Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu
Câu thứ hai : Tích của hai phân số bất kì là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu