giống nhau :
có cả 2 đồng bằng đều là vùng sụp vòng
được phù xa bồi đắp trong giai đoạn tân tiến tạo
là 2 vùng tập trung đông dân nhất
là 2 vùng có nông nghiệp trù phú
Khác nhau:
ĐBSCL:
có diện tích 40000 km2
ko có để lớn 10000 km2 bị ngập lũ hàng năm
địa hình thấp ngập nước độ cao TB ta 2-3 m
thường xuyên bị ảnh hưởng của thủy triều
ĐBSH:
có diện tích 15000 km2
hệ thống đê dài 2700 km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng
đắp đê biển ngăn chặn nước ngập mặn và mở thêm diện tích canh tác
*Giống nhau : sụp võng , phù sa trẻ
*Khác nhau :
- Đồng bằng sông Hồng :
+ 15000km2
+Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
+Có hệ thống đê 2700km chống lũ , dài-> vững chắc
+Các cánh đồng không còn được bồi đắp tự nhiên
+Mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc
-Đồng bằng Sông Cửu Long:
+40.000 km2
+Chủ yếu do phù sa sông Cửu Long bồi đắp
+ Không có đê ngăn lũ
+Vào mùa lũ nhiều vùng trũng bị ngập úng
+ Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch dày đặc
Khác nhau :
1. ĐB Sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Toàn vùng có diện tích: 15.000 km², chiếm 4,6% diện tích của cả nước.
-Không giống như vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng.
2.ĐB Sông Cửu Long.
-Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.
a) Giống nhau:
- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.
+ Đất phù sa màu mỡ
b) Khác nhau
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dong-bang-song-hong-va-dong-bang-song-cuu-long-c95a8849.html#ixzz5nVd7WCi1