- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu.
Là Philippines, cụ thể là ven biển. Anh đã phân tích như sau: khi một nơi có lượng mưa lớn tức nơi đó phải có nhiệt độ cao để làm bay hơi hơi nước nhiều, thì đó có thể là kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới ( Philippines là cận nhiệt đới). Tiếp đến, đó là gió Tín Phong, gió là thành phần chủ yếu cho một lượng mưa nhiều, gió Tín Phong thổi từ Đông sang Tây thì Philippines nhận độ ẩm từ Thái Bình Dương nhiều và đầu tiên, tiếp đến cũng giống như Indonesia Philippines là một quốc đảo :)) anh nghĩ vậy