Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: kiểu bài, đối tượng, như thế nào?
Bước 2: Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý: kiểu bài, đối tượng, như thế nào?
Bước 2: Lập dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
Nêu vai trò của tính liên kết trong văn bản ?
Để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần phải làm gì ?
Tạo lập một văn bản tự sự tối đa hai trang giấy, viết tiếp câu chuyện của người con trong văn bản "cổng trường mở ra" bằng câu văn mở đầu:"Vậy là mẹ đã buông tay tôi...Tôi bắt đầu bước vào một thế giới kì diệu"
Nêu vai trò của tính liên kết trong văn bản ? để văn bản có tính liên kết người tạo lập văn bản cần làm gì?
nhận định | đúng hay sai |
1 các câu,các ý trong văn bản cần dc tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí. | Đ - S |
2. từng nội dung của văn bản cần dc chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. | Đ - S |
3. các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về 1 đề tài, 1 chủ đề xuyên suốt. | Đ - S |
4. các phần, các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trc sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc và người nghe. | Đ - S |
B) theo em, khi tạo lập văn bản, để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những j` ?
GIÚP MK NHÉ CÁC BẠN ƠI !
THÀNK YÓU VÌ ĐÃ GIÚP !!!
kể cho bố mẹ hoăcj người thân nghe một câu lí thú hoặc cảm động hay buồn cười mà em đã gặp ở trường
lưu y trước khi viết ,xác định và thể hiện các bước trong quy trình tạo lập văn bản
1.Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.
Bà ơi ! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của (1)....và nhớ lại ngày nào (2)....trồng cây, (3)....chạy lon ton bên bà. (4).....khi nào cây có quả (5).....sẽ dành quả to nhất cho (6)...., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. (7).....bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.
2."Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."
Có người nhận xét :Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chúng vần được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao.
(Gợi ý: Hãy đọc những câu văn tiếp đó)
Những câu văn tiếp :"Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói : 'Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là cua con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra'. ''
3.Chắc em biết câu chuyên cổ tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ một trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thể hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA! MAI PHẢI NỘP CHO CÔ RỒI!
a) những câu hỏi sau nói đến yêu cầu j cần xácđịnh trctiên ( về nội dung, hình thức, mục đsich, đối tượng) khi tạo lâp 1 VBản?
-viết cho ai?
-viết để lm j?
vt về cái j?
-vt như thế nào?
b) sau khíac định dc những yêu cầu trên vc tiếp theo là j ? (sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí)
-sắp xếp ý
-tìm ý
-viết chính thức
-viết nháp ( 1 số câu đoạn)
-sửa chữa
c)bài văn đã tạo lập cần đáp ứng nhữg yêu cầu nào?
-đúng chính tả
-đúng ngữ pháp
-dùng từ chính xác
-bám sát bố cục
-có tính liên kết
-có mạch lạc
-ngôn từ tróng sáng
d) có cần phải kiểm tra lại bài văn sau khi hoàn thành ko ?
-có. theo tiêu chuẩn nào? .................................................. . . . ....
-không.vì sao?............................. . ................ .. .. ................ .
giúp mk nhé, mk cần có bài trong tối nay ohặc bây h cx dc thankss nhé
theo em khi tạo lập văn bản đẻ đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì.
các bạn giúp mình vs
Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta đều là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca hát hay chỉ biết gào như vịt đực...
Vấn đề không phải vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt
Từ cảm xúc và suy nghĩ mà văn bản trên gợi ra, em hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) với nhan đề: Sự riêng biệt của tôi.