làm nhiễm điện hai tờ giấy cũ, khi đó chúng sẽ đẩy nhau ra mà không ***** rách vì hai tờ giấy đều mang điện tích cùng loại nên sẽ đẩy nhau ra
làm nhiễm điện hai tờ giấy cũ, khi đó chúng sẽ đẩy nhau ra mà không ***** rách vì hai tờ giấy đều mang điện tích cùng loại nên sẽ đẩy nhau ra
Máy bay khi bay bị cọ xát với không khí sinh ra lượng điện rất lớn. Vì vậy để tránh máy bay bị nổ, thiệt hại về người người ta cho máy bay nối đất bằng cách nào ?
Có một ống nhôm nhẹ được treo trên giá đỡ bằng một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh nhựa sẫm màu đã nhiễm điện âm và một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương
Em hãy nêu cách thực hiện để xác định ống nhôm này có bị nhiễm điện không
Vận dụng kiến thức về sự nhiễm điện để giải thích một hiện tượng trong đời sống
Câu 1/Hãy nêu một ví dụ về cách tạo ra một vât nhiễm điện do cọ sát.Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?
Vì sao người ta thường dùng những mẫu giấy vụn, những sợi bông khô,…làm vật thử để biết một vật khác có bị nhiễm điện hay không? *
Vì những vật đó dễ tìm.
Vì những vật đó không bị nhiễm điện.
Vì những vật đó dễ nhiễm điện.
Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.
Trường hợp nào dưới đây vật không bị nhiễm điện? *
Thanh nam châm hút sắt.
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với mảnh dạ.
Chiếc lược nhựa hút được các sợi tóc khô
khi cọ xát hai vật ta có thể tạo ra những vật nhiễm điện như thế nào ? dùng kiến thức về cấu tạo nguyên tử để giải thích
Cọ xát đầu bút thước nhựa vào vải quần, sau đó đưa lại gần các vụn giấy thì thấy đầu bút hút vụn giấy nhưng khi đưa đâu bút lại gần tờ giấy thì không thấy hiện tượng ''hút'' xảy ra. Theo em đầu bút nhựa có bị nhiễm điện không? Tại sao? Hãy giải thích hiện tượng không thấy hút tờ giấy?