- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Tìm và tự tay bắt sâu bọ.
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt sây đục thân.
- Bảo vệ và nuôi thiên địch của các loại sâu bọ đó.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
- Làm lưới bảo vệ ngoài chống sâu vào cây trồng
-Hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại,chỉ dùng các thuốc an toàn (như thuốc thảo mộc,thuốc vi sinh vật...)
Biện pháp cơ học - lý học: phá bỏ những ổ côn trùng truyền bệnh, thay đổi môi trường làm mất nơi trú ẩn hoặc nơi sinh đẻ của chúng. Đối với côn trùng truyền bệnh trưởng thành có thể bắt, đập, bẫy, quạt, hun khói, xua đuổi cách ly không cho tiếp xúc với người... Biện pháp này đơn giản dễ làm, nhưng muốn đạt hiệu quả cao mọi người đều phải tham gia, tốn nhiều công sức. Biện pháp sinh học: sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng truyền bệnh để diệt chúng, hoặc làm giảm mật độ côn trùng truyền bệnh gây hại. Ví dụ dùng cá ăn bọ gậy.... Hoặc dùng phương pháp tiệt sinh: sử dụng những kỹ thuật làm giảm sức sinh sản của côn trùng truyền bệnh hay làm biến đổi cấu trúc di truyền của côn trùng truyền bệnh. Phương pháp này có thể diệt được côn trùng truyền bệnh mà không gây độc hai cho người và môi trường
Sử dụng các biện pháp cơ học sinh học :
- Bắt sâu bọ bằng tay
- Dùng bẫy đèn, bả độc
- Nuôi dưỡng thiên địch của các loài động vật đó
- Dùng lưới bảo vệ ngoài chống sâu cho cây trồng
- Sử dụng một số loại thuốc sinh học
- Xen canh, luân canh cây trồng để các sâu bọ mùa trước không hại được mùa sau.