nM=x.
nMO=y.
M+HCl->MCl2+H2
MO+HCl->MCl2+H2O
M(x+y)+16y=6,4. suy ra M=(6,4-16y)/(x+y)=32-80y
x+y=0,2. suy ra y<=0,2
max M khi và chỉ khi y=0 và min M khi và chỉ khi y= 0,4
suy ra max M = 32 và min M =16
vậy M là Mg
nM=x.
nMO=y.
M+HCl->MCl2+H2
MO+HCl->MCl2+H2O
M(x+y)+16y=6,4. suy ra M=(6,4-16y)/(x+y)=32-80y
x+y=0,2. suy ra y<=0,2
max M khi và chỉ khi y=0 và min M khi và chỉ khi y= 0,4
suy ra max M = 32 và min M =16
vậy M là Mg
Cho 3,84 gam kim loại M ( hóa trị II không đổi ) hòa tan trong V (ml) dung dịch HCL 2M. Sau phản ứng thu được 3.584 lít khí H2 (ở đktc)
a, Xác định kim loại M
b, Nếu cho kim loại M như trên vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được sản phẩm gồm muối A, H2O, 1344ml hỗn hợp khí N2, và NO (ở đktc). Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích các khí thu được
Trộn kim loại Mg với Al và Zn thu được hỗn hợp A. Đốt cháy 9,7 gam hỗn hợp A trong khí oxy một thời gian, thu được 14,5 gam hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết B trong V lít dung dịch HCl 0,5 M, vừa đủ thu được dung dịch C và 1,68 lít khí (đktc). Tính V.
Hoà tan hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IA ở hai chu kì kế tiếp bằng 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y.
a) Xác định công thức hai muối cacbonat đã dùng.
b) Tính nồng độ mol từng chất tan trong dung dịch Y. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
c) Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m?
Cho 3g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA là Na và Al tác dụng với nước dư để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 0,2 mol axit HCL Hãy tìm kim loại R
hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) 1 kim loại htri II R bằng 200(ml) dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100ml dung dịch NaOH 3M . Xđ kim loại trên
Cho 12,8 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl ( dùng dư 15% so với lượng phản ứng) thu được 8,96 lít khí ( đktc) và dung dịch .
a. Xác định tên 2 kim loại, tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b.Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để trung hòa lượng axit dư trong ½ dung dịch X
Cho 5,4gam kim loại R tác dụng với m gam dung dịch HCL 73% vừa đủ thu được dung dịch chứa 26,7g muối và V lít khí đktc. Tìm khối lượng mol của Kim loại. Tìm m, V (Cl=35,5)
Cho 30 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 5,6 lít khí ở (đktc). Xác định kim loại M.
Bài 1:Cho V lít CO qua ống sứ đựng 5,8 gam sắt oxit nung đỏ một thời gian, thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B phản ứng hết với HNO3 loãng, thu được dung dịch C và 0,784 lít NO. Cô cạn dung dịch C, thu được 18,15 gam muối sắt (III) khan. Nếu hòa tan B bằng axit HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí (thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Tìm công thức của sắt oxit.
2. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong B.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,11 mol Al và 0,05 mol ZnO bằng V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí Y nguyên chất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 35,28 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của Y và tính V, biết quá trình cô cạn không có sự phân hủy muối, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe vào 290 ml dung dịch HNO3, chỉ thu được khí NO và dung dịch Y không chứa muối amoni. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi, được 32,03 gam chất rắn Z.
1. Tính thể tích khí NO thu được (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
2. Tính CM dung dịch HNO3 đã dùng.
Trộn CuO với một oxit của kim loại chỉ có hoá trị II theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng, thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 nồng độ 2,5M, thu được V lít khí NO duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định kim loại nói trên và tính V.