BaCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + CO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
BaCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + CO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + SO2 + H2O
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Chất tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH là A. CuSO4 B. Mg(OH)2 C. Al D. Fe
Axit axetic không phản ứng được với chất nào sau đây A. NaCl B. Fe C. CaCO3 D. NaOH
hỗn hợp a gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. cho A tan trong dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho D dư tác dụng với A nung nóng được chất rắn A1. dung dịch C cho tác dụng với H2SO4 loãng dư được dung dịch C1. chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch E và khí F. cho E tác dụng với hỗn hợp Fe dư thu được dung dịch H. Viết các phương trình
B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).
B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).
Cho b gam hỗn hợp Mg , Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 0,8M , khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 g gồm 2 kim loại . Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1 .
1, Viết các pthh của các phản ứng xảy ra .
2, Hòa tan chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc , đun nóng . Hãy tính thể tích khí SO2 (đktc) được giải phóng ra . Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH , lọc rửa toàn bộ kết tủa mới tạo thành , rồi nung trong ko khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng ko đổi , thu được 6,4 g chất rắn . Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg , Fe ban đầu .
Giải đúg mk tick
Fe lẫn Fe3O4; Al lẫn Al2O3; Mg lẫn MgO, Cu, Ag trong một hỗn hợp vụn. Dung phương pháp hóa học hãy tách riêng Fe, Al, Mg, Cu, Ag ra khỏi hỗn hợp ở dạng đơn chất.
Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH trong các chất sau: Cu;K;Al(OH)2;Ba(OH)2;CO2;Na2CO3;NaHCO3;
Ba(NO3)2;CuSO4;Fe2O3;Al2O3? Viết các PTHH
Bài 1 Cân bằng các phản ứng sau
a FexOy + CO ------->FeO+ CO2
b FexOy+H2SO4------->Fe2(SO4)3 + SÒ +H2O
c Fe3O4+HNO3--------> Fe(NO3)3+NO+H2O
d Al+HNO3----->Al(NO3)+N2+H2O
Bài 2 lấy 36,8 g h2 A gồm Fe Al Al2O3 rồi chia thành hai phần bằng nhau:
-Phần 1:Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí
-Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 7,84 lít khí. Biết các thể tích khí đều ở đktc
Viết các PTHH , tính khối lượng mỗi chất trong A và CV ( ml) dung dịch HCl 2M đã dùng?
Bài 3 Cho 1,28g hỗn hợp bột sắt và sắt oxit FexOy hòa tan vào dung dịch axit HCl thấy có 0,224 lit H2 bay ra. Mặt khác lấy 6,4 g hỗn hợp ấy đem khử bằng H2 thấy còn 5,6 g chất rắn. Xác định CT của Sắt Oxit
Bài 4 Một hỗn hợp X nặng 1,86 g gồm Fe vả Zn. Cho tác dụng với dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra hoàn toàn
a X tan hay không nếu số mol HCl là 0,1?
b Cũng câu hỏi đó nếu số mol HCl 0,04. Tính thể tích khí H2 bay ra ở đktc
Bài 5 Hòa tan hoàn toàn 5,5 hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 5,1 g
Tính thành phần % về khối lượng của hai kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch H2SO4 2,25M(loãng) được dung dịch A. Biết dung dịch A tác dụng vừa đủ với 19,3g hỗn hợp Al và Fe thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích H2 thu được (đktc).
d)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B.
Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO. Cho 5,8g A vào 50 gam dung dịch H2SO4 13,72% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 224 ml H2 (đkc), dung dịch B và 0,92 gam hỗn hợp kim loại. Tính C% của chất tan trong hỗn hợp B.