Vì lực điện tác dụng lên điện tích thử có giá trị âm thì ngược chiều điện trường.\(\Rightarrow\) Có hướng từ phải sang trái.
Độ lớn:
\(E=\dfrac{F}{\left|q\right|}=\dfrac{1\cdot10^{-3}}{\left|-1\cdot10^{-6}\right|}=1000\)V/m
Chọn B.
Vì lực điện tác dụng lên điện tích thử có giá trị âm thì ngược chiều điện trường.\(\Rightarrow\) Có hướng từ phải sang trái.
Độ lớn:
\(E=\dfrac{F}{\left|q\right|}=\dfrac{1\cdot10^{-3}}{\left|-1\cdot10^{-6}\right|}=1000\)V/m
Chọn B.
Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là?
Đặt một điện áp không đổi U vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250 mH và điện trở R = 0, 3 Ω. Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn định bằng
A. 0,24 s. B. 0,42 s. C. 0,21 s. D. 0,12 s.
nối cặp nhiệt điện đồng constantan với milivon kế để đo suất điện động trong cặp. Một đầu mối hàn nhúng vào nước đá đang tan, đầu kia giữ ở nhiệt độ t0C khi đó milivôn kế chỉ 4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động của cặp này là 42,5µV/K. Nhiệt độ t trên là:
A. 100°C B. 1000°C C. 10°C D. 200°C
một dòng điện chay trong ống dây dẫn thẳng dài vô hạng có độ lớn 10A đặt trong chân không sinh ra một tử trường tại điểm đó cách nó 50cm là:
A 5.10-7T B 3.10-7T C 2/5.10-7T D 4.10-6T
cho R=4Ω, R2=2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện đọng E= 21V điện trở trong r=1Ω
tính cường độ dòng điện qua mạnh chính
tính nhiết lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút
để mạc bac mmotj vật người ta thay điện trở R2 bằng 1 bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2 , sau thời gian bao lấu khối lượng lớp bạc bằng 5,2 g
1- Một môi trường dẫn điện cần có những yếu tố nào?
2- Làm thể nào để tạo ra các loại hạt tải điện trong một môi trường nếu môi trường đó chưa có hạt tải điện? (điều kiện, cơ chế...)
3- Làm thể nào để tạo ra các loại hạt tải điện trong một môi trường nếu môi trường đó chưa có hạt tải điện? (điều kiện, cơ chế...)
EM THỰC SỰ KO BIẾT CÂU TRẢ LỜI..... MỌI NGƯỜI GIÚP VS ĐANG CẦN GẤP O-O
CẢM ƠN SZ
Câu 1: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 0,8s.
a) Tính cường độ dòng điện.
b)Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây trong 15s và 1s.
Câu 2: Suất điện động của một pin là 3V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển 2mC đi từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn pin.
Câu 3: Một tấm kim loại đem mạ kẽm có diện tích bề mặt là 100cm2, bề dày lớp kẽm bám vào tấm kim loại là 1mm khi cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân trong thời gian t. Tìm t, biết khối lượng riêng của kẽm là D = 7.103kg/m3, A=65,n=2.
Câu 4: Một sợi đồng ở 20oC có điện trở suất là 1,69.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Tính :
a) Điện trở suất của dây đồng ở 100oC.
b) Điện trở suất của dây đồng tăng hay giảm bao nhiêu khi ở 200oC kể từ nhiệt độ 20oC.
Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều
Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:
A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A
Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J
Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:
A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m
C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A
Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở trong r = 1Ω . Để mạ bạc cho một vật, người ta thay điện trở R2 bằng một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anôt bằng Ag. Biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2. Sau thời gian bao lâu khối lượng lớp mạ bám trên vật là 5,4g . (Biêt Ag có A = 108, n = 1).