rau này là cây nhak lá vườn phải k?
cuộc đời có phải như bèo dạt mây trôi?
Cây nhà lá vườn nên không sợ bị ngộ độc thực phẩm.
Bèo dạt mây trôi là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
rau này là cây nhak lá vườn phải k?
cuộc đời có phải như bèo dạt mây trôi?
Cây nhà lá vườn nên không sợ bị ngộ độc thực phẩm.
Bèo dạt mây trôi là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: Dây cà ra dây muống, nói nước đôi, nói có ngọn có ngành, lắm mồm lắm miệng
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê
Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi:
Điều gì là quan trọng?
Chuyện xảy ra tại một trường trung học.
Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu hỏi với học sinh:
- Các em có thấy gì không? Cả phòng vang lên câu trả lời:
- Đó là một vệt đen.
Thầy giáo nhận xét:
- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận:
- Có người thường chủ tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhất của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá về một sự việc hay một con người, thầy mong các em đừng chú trọng vào vệt đen mà hãy nhìn ra tờ giấy trăng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đỏ những điều có ích cho đời.
(Trích Quà tặng cuộc sống )
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Cho biết cách trích dẫn ở phần in đậm? Chỉ ra và gọi tên phép liên kết hình thức ở phần in đậm.
2. Em hiểu thế nào về câu nói: "Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ"?
3. Từ ngữ liệu trên, em rút ra bài học gì?
Nhứng câu ẩn dụ trong đoạn trích Năng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quả đầu, rung tit trong nắng.những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thinh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị năng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.
Ăn ......... nhớ kẻ cho dây mà trồng
Ăn cây nào ........ cây nấy
Ăn ............. đá bát
Ăn chắc.......... bền
Ăn cho .......... bạch cho nông
Ăn cỗ đi trước, ........... nước theo sau
Ăn ............. nhà vác tù và hàng tổng
Ăn cơm ............. kẻng
Ăn đầu sóng, ........... đầu gió
Ăn kĩ no lâu,............... sâu tốt lúa
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một)
Viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy) thuật lại đoạn trích trên bằng lời văn của em. Chú ý miêu tả nội tâm Thúy Kiều.
hãy các định từ loại động từ, tính từ,danh từ trong bài sau: vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loại cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. nó quay tròn trước mặ, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. nhưng ít ai được nắm một chiếc lâ đang rơi như vậy.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu hỏi: Quê hương tôi có cây bầu cây nhị Tiếng“đàn kêu tích tịch tình tang…” Có cô Tấm náu mình trong quả thị, Có người em may túi đúng ba gang. Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. (3) Quê hương tôi có hát xòe, hát đúm, Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo. Có Nguyễn Trãi, có“Bình Ngô đại cáo”. Có Nguyễn Du và có một“Truyện Kiều”. (Trích Bài thơ quê hương - Nguyễn Bính) Câu 1: Hãy chỉ ra: ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện lịch sử được gợi nhớ trong khổ (2). Câu 2: Xác định và nêu hiệu quả của hai trong trong số các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ. Câu 3: Anh (chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc thể hiện qua khổ (3). Câu 4: Từ bài thơ trên, anh (chị) rút ra được thông điệp gì trong việc giữ gìn di sản văn hóa của quê hương.
đặt 1 câu trong đó có từ " lá " đc dùng với nghĩa chuyển