Sau một năm lên ngôi, Lí Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên là Thăng Long do có hiện tượng thấy “Rồng bay lên” khi thuyền nhà vua ra tới Đại La.
Mở đầu “Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn đã viện dẫn sử sách Trung Quốc về những cuộc dời đô: “Bàn Canh năm lần dời đô”, “Thành Vương cũng ba lần dời đô”. Những cuộc dời đô này đâu phải là tùy tiện mà phù hợp với mệnh trời, với lòng dân để tính kế muôn đời cho con cháu.
Nói tóm lại là nhà vua ổn định tư tưởng cho các tướng sĩ trước khi dời đô. Từ đó, nhà vua có ý phê phán nhà Đinh và nhà Lê không noi theo dấu cũ của nhà Thương mà cứ yên đô ở Hoa Lư.
Tiếp theo, nhà vua khẳng định và ca ngợi Đại La là “thắng địa” của đất nước Việt. Lí Thái Tổ nêu cao vị trí địa lí của Đại La “ở vào nơi trung tâm trời đất... đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây”. Địa thế của Đại La rất hùng vĩ bao la: “Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, “lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”, “Địa thế rộng mà bằng, cao mà thoáng”.
Từ ca ngợi, miêu tả đất Đại La, tác giả “Chiếu dời đô” đánh giá Đại La là “Chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước”, là “kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Như vậy Lí Thái Tổ có một tầm nhìn rất đúng đắn, sâu sắc về đất Đại La-Thăng Long.
Về nghệ thuật: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn do nhà vua chỉ ra sự cần thiết phải dời đô. Lời ban bố mệnh lệnh lại được bày tỏ nỗi lòng qua đốithoại, trao đổi của một áng văn biến ngẫu sinh động dào dạt.
“Chiếu dời đô” có lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh và nhờ những vế đối rất chỉnh mà lời văn gây ấn tượng sâu sắc vào lòng người.
Đọc “Chiếu dời đô" ta thấy thêm tin yêu đất nước có những nơi vừa giàu đẹp, vừa thể hiện niềm hi vọng cho mai sau. Ngày nay, mỗi lần đọc “Chiếu dời đô” ta càng thêm tự hào về ông cha mình sáng suốt đã lấy Thăng Long làm kinh đô. Về việc chọn đất và dời đô của Lí Thái Tổ đã phản ánh ý chí độc lập tự cường dân tộc. Vì từ đó đến nay qua nhiều thay đổi và thăng trầm, Lăng Long vẫn là một mảnh đất ngày một sầm uất, lớn mạnh.
- Tác phẩm có sức thuyết phục lớn lao, mạnh mẽ.
Những luận điểm cần triển khai:
- Để diễn tả được nội dung vừa có tính thuyết phục, vừa có sự phê phán, Trần Quốc Tuấn lập luận rất chặt chẽ, kết cấu bài hịch hợp lí, có sức lôi cuốn từ đầu đến cuối. (Bài hịch khích lệ nhiều mặt: từ ý chí lập nghiệp công danh, lòng tự trọng cá nhân đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, lòng ân nghĩa thủy chung,... để nhằm khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyêt tâm chiến thắng kẻ thù của binh sĩ).
- Phương pháp phân tích: lối văn biền ngẫu có tác dụng lớn trong việc thể hiện tình cảm, thái độ. Kết hợp phép điệp, tăng tính thiết tha, bi tráng cho câu văn.
- Cấu tạo hình tượng sinh động, sử dụng lí lẽ thích đáng, nêu gương hi sinh anh dũng, tố cáo tội ác kẻ thù,... nhấn mạnh điều phải - trái để các binh sĩ noi theo.
- Tác giả dùng nhiều những từ ngữ khẳng định về sự tồn tại lâu đời, hiển nhiên, về nhiều phương diện (văn hiến, lãnh thổ, triều đại, ...), đồng thời kể ra những kẻ xâm lược phương Bắc đã chịu thất bại mà sử sách còn ghi rõ.
- Lời văn ngắn gọn, ý tứ phong phú, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén.
Chiếu dời đô:
lập luận chật chẽ, kết hợp hài hòa giữa lý và tình, giàu tính thuyết phục.
phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập , thống nhất , đồng thời thể hiện ý chí tự cường của dân tộc đại việt đang trên đà lớn mạnh
Sau một năm lên ngôi, Lí Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên là Thăng Long do có hiện tượng thấy “Rồng bay lên” khi thuyền nhà vua ra tới Đại La.
Mở đầu “Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn đã viện dẫn sử sách Trung Quốc về những cuộc dời đô: “Bàn Canh năm lần dời đô”, “Thành Vương cũng ba lần dời đô”. Những cuộc dời đô này đâu phải là tùy tiện mà phù hợp với mệnh trời, với lòng dân để tính kế muôn đời cho con cháu.
Nói tóm lại là nhà vua ổn định tư tưởng cho các tướng sĩ trước khi dời đô. Từ đó, nhà vua có ý phê phán nhà Đinh và nhà Lê không noi theo dấu cũ của nhà Thương mà cứ yên đô ở Hoa Lư.
Tiếp theo, nhà vua khẳng định và ca ngợi Đại La là “thắng địa” của đất nước Việt. Lí Thái Tổ nêu cao vị trí địa lí của Đại La “ở vào nơi trung tâm trời đất... đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây”. Địa thế của Đại La rất hùng vĩ bao la: “Được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, “lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”, “Địa thế rộng mà bằng, cao mà thoáng”.
Từ ca ngợi, miêu tả đất Đại La, tác giả “Chiếu dời đô” đánh giá Đại La là “Chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước”, là “kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Như vậy Lí Thái Tổ có một tầm nhìn rất đúng đắn, sâu sắc về đất Đại La-Thăng Long.
Về nghệ thuật: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn do nhà vua chỉ ra sự cần thiết phải dời đô. Lời ban bố mệnh lệnh lại được bày tỏ nỗi lòng qua đốithoại, trao đổi của một áng văn biến ngẫu sinh động dào dạt.
“Chiếu dời đô” có lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh và nhờ những vế đối rất chỉnh mà lời văn gây ấn tượng sâu sắc vào lòng người.
Đọc “Chiếu dời đô" ta thấy thêm tin yêu đất nước có những nơi vừa giàu đẹp, vừa thể hiện niềm hi vọng cho mai sau. Ngày nay, mỗi lần đọc “Chiếu dời đô” ta càng thêm tự hào về ông cha mình sáng suốt đã lấy Thăng Long làm kinh đô. Về việc chọn đất và dời đô của Lí Thái Tổ đã phản ánh ý chí độc lập tự cường dân tộc. Vì từ đó đến nay qua nhiều thay đổi và thăng trầm, Lăng Long vẫn là một mảnh đất ngày một sầm uất, lớn mạnh.
- Tác phẩm có sức thuyết phục lớn lao, mạnh mẽ.
Những luận điểm cần triển khai:
- Để diễn tả được nội dung vừa có tính thuyết phục, vừa có sự phê phán, Trần Quốc Tuấn lập luận rất chặt chẽ, kết cấu bài hịch hợp lí, có sức lôi cuốn từ đầu đến cuối. (Bài hịch khích lệ nhiều mặt: từ ý chí lập nghiệp công danh, lòng tự trọng cá nhân đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, lòng ân nghĩa thủy chung,... để nhằm khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyêt tâm chiến thắng kẻ thù của binh sĩ).
- Phương pháp phân tích: lối văn biền ngẫu có tác dụng lớn trong việc thể hiện tình cảm, thái độ. Kết hợp phép điệp, tăng tính thiết tha, bi tráng cho câu văn.
- Cấu tạo hình tượng sinh động, sử dụng lí lẽ thích đáng, nêu gương hi sinh anh dũng, tố cáo tội ác kẻ thù,... nhấn mạnh điều phải - trái để các binh sĩ noi theo.
- Tác giả dùng nhiều những từ ngữ khẳng định về sự tồn tại lâu đời, hiển nhiên, về nhiều phương diện (văn hiến, lãnh thổ, triều đại, ...), đồng thời kể ra những kẻ xâm lược phương Bắc đã chịu thất bại mà sử sách còn ghi rõ.
- Lời văn ngắn gọn, ý tứ phong phú, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén.
ahhhhhhhhhhh...............ai cứu tui đi.....