`9,08-x:3,45=5,32`
`x:3,45=3,76`
`x=3,76xx3,45`
`x=12,972`
`9,08-x:3,45=5,32`
`x:3,45=3,76`
`x=3,76xx3,45`
`x=12,972`
11. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:
a) Cò thì chăm chỉ học hành ………. Vạc lại lười biến, ham chơi.
b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần …………. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học.
c) Trời hạn hán mấy năm liền……..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước.
d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách………..tôi sẽ đến thư viện.
Trong hai câu ghép ở cuối đoạn văn dưới đây, tác giả đã lược bớt quan hệ từ. Hãy khôi phục lại những từ bị lược và giải thích vì sao tác giả lược các từ đó.
Thái hậu ngạc nhiên nói :
- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ?
Tô Hiến Thành tâu :
- (1)... Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (2)... thần xin cử Trần Trung Tá.
Theo QUỲNH CƯ - ĐỖ ĐỨC HÙNG
Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu.
Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi đạo đức cách mạng.
HỒ CHÍ MINH
Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống :
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành (1)... Cám thì lười biếng, độc ác.
b) Ông đã nhiều lần can gián (2)... vua không nghe.
c) Mình đến nhà bạn (3)... bạn đến nhà mình ?
Câu nào là câu ghép ? Vì sao ?
2.Các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
a, (1) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. (2) Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. (3) Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.
b, (1) Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. (2) Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. (3) Chiếc lá thoáng chòng chành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
Bài 3. Đặt câu ghép theo những yêu cầu dưới đây:
a) Các vế câu được nối trực tiếp (Không dùng từ nối).
b) Các vế câu được nối bằng những từ có tác dụng nối: mà, còn.
Neu troi nang am thi hoa trong vuon dom hoa
viết lại những câu văn sau có sử dụng biện pháp điệp ngữ nhằm nhấn mạnh ý cảm xúc cho người đọc
a, Tôi yêu căn nhà đơn sơ , khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và cả lũy tre thân mật của làng tôi
b,Tôi lớn lên bằng tình thương của mẹ , của bố , của bà con xóm giềng nơi tôi ở