Xưng hô : con – Bác thể hiện niềm kính yêu, gợi sự gần gũi, thân thiết như một người con đi xa lâu ngày nay được trở về gặp lại người cha già kính yêu. Như vậy, giữa lãnh tụ và quần chúng không còn khoảng cách.
Xưng hô : con – Bác thể hiện niềm kính yêu, gợi sự gần gũi, thân thiết như một người con đi xa lâu ngày nay được trở về gặp lại người cha già kính yêu. Như vậy, giữa lãnh tụ và quần chúng không còn khoảng cách.
Đọc đoạn thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
nêu nội dung của đoạn thơ trên
Câu 2: (5.0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Bài 1. Phân tích hiệu quả phép tu từ trong các câu sau:
a. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”.
b. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Giúp tui nha TT.
Cho khổ thơ sau: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bâc Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, có sử dụng câu ghép và phép lặp, em hãy phân tích khổ thơ trên để thấy rõ cảm xúc của tác giả khi vừa từ miền Nam được ra thăm lăng Bác.
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.”
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau :
Con ở miền Nam ra thăm lăng bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
“Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). Giúp e với ạa
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
Câu 1 . Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào
Câu 2 Nêu hoàn cảnh ta đời của bài thơ
Câu 3 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đựoc sử dụng trong đọan thơ trên ?
Câu 4 Viếtđoạn văn ( khoảng 200 từ ) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ...
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2012)
Em hãy cảm nhận hai khổ thơ trên để thấy được tình cảm thành kính, xúc động của Viễn Phương dành cho Bác.