Sau đây là một đề làm văn:
Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của người như thế nào?
Một bạn đã tìm được một số ý:
a/ Giải thích khái niệm tài và đức.
b/ Có tài mà không có đức là người vô dụng.
c/ Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Hãy :
-Bổ sung các ý kiến còn thiếu
-Lập dàn ý cho bài văn.
Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau đây:
Trong lớp anh (chị) có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ “Cái khó bó cái khôn” để tự biện hộ. Theo anh (chị), nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
viết một bài văn ngắn không quá 600 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề bạo lực học đường
Viết đoạn văn cho câu noi sau : Chỉ ngắm sao không tkh nuôi ta lớn . Chỉ nằm mơ không hành động sao nên.
Mùa đông đang đến gần,
Những bầy chim bắt đầu thấy lạnh.
Rủ nhau bay về phương Nam lẩn tránh,
Dù suốt mùa hè ca ngợi quê hương.
Chỉ có đại bàng vẫn ngồi im,
Lặng lẽ nhìn những hàng cây trút lá.
Khi quê hương gặp những ngày băng giá,
Đại bàng không bỏ bay đi.
(Ra-xun Gam-za-top)
1. Em hãy xác định nội dung chính của văn bản?
2. Trong hai câu thơ: “Chỉ có đại bàng vẫn ngồi im,
Lặng lẽ nhìn những hàng cây trút lá.”
tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Hãy đặt nhan đề cho văn bản.
4. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ văn bản trên? (trình bày khoảng 5 - 7 dòng)
viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng trình bày suy nghĩ của bạn khi đứng trước cánh rừng bị tàn phá
1) làm đoạn văn nghị luận 15 dòng về lợi ích của tiết kiệm
2) làm đoạn văn nghị luận 15 dòng về làm thế nào để tự tin
3) làm đoạn văn nghị luận về vai trò của ước mơ
Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển;
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn,
Đứng lại; và chân người bước đến.
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước.
Trùng điệp một màu xanh lá đước.
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
(Mũi Cà Mau - Xuân Diệu, 10-1960)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu quả diễn đạt
nội dung của văn bản trên như thế nào?
Câu 3. Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của
chúng .
Câu 4. Anh/ chị hiểu như thế nào về ý nghĩa hai câu thơ: “Tổ quốc tôi như một con tàu,/ Mũi
thuyền ta đó - mũi Cà Mau.”?
Câu 5. Văn bản trên gợi cho anh/ chị cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc? (Nêu cảm
nhận ngắn gọn trong 5 - 7 dòng).
lập dàn ý cho đề bài trong BT1, SGK trang 91 và chọn một luận điểm trong đó
để viết thành một đoạn văn.
Lưu ý: Bài làm có hai yêu cầu: lập dàn ý và viết đoạn văn. Phần đoanh văn cần bám sát luận
điểm và luận cứ đưa ra ở phần dàn ý.