Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)
Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)
Ta thấy, chúng trái dấu nhau
=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau (hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)
Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)
Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)
Ta thấy, chúng trái dấu nhau
=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau (hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)
Câu 2: a. Có mấy loại điện tích? Khi để hai điện tích gần nhau có hiện tượng gì xảy ra?
b. Nêu qui ước về dấu của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa, và thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô.
c. Một vật nhiễm điện âm/ dương khi nào?
1 a/Một thanh nhiễm sau khi cọ xát vào vải khô nếu đưa chúng lại gần nhau thì sẽ có hiện tượng gì xãy ra ? Tại sao?
b/Một vật nhiễm điện tích dương nếu đưa lại gần quả cầu nhẹ được treo bằng sợi chỉ tơ thì thấy 2 vật hút nhau. Vậy em hãy cho biết quả cầu có bị nhiễm điện hay không, nếu có thì quả cầu đã bị điện tích loại gì ?
Vì sao khi cọ xát 2 túi ni lông đang dính chặt nhau ta có thể dễ dàng tách chúng ra?
1. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V
1. Cọ xát thanh thuỷ tunh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V
Sau khi cọ xát vật A và vật B, vật A bị mất bớt êlectrôn. Khi đó vật B bị nhiễm điện tích gì?
Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B
đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện
tích gì? Vì sao?
Một ống nhôm đc treo bởi sợi tơ mãnh,sao cho dây treo thẳng đứng,ống nhôm đứng yên và tiếp xúc với đầu B của thanh thép nằm ngang.hãy dự đoán hiện tượng xảy ra như thế nào đối với ống nhôm,khi cho 1 qủa cầu C nhiễm điện (+) chạm vào đầu A của thanh thép? Hãy giải thích hiện tượng
Help me!!!
Khi chở xăng bằng xe ô tô, bồn xăng bằng kim loại thừơng cọ xát với không khí va bị nhiễm điện tại sao mà người ta phải một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường?
Câu 1: Chất dẫn điện là gì ?Chất cách điện là gì ?
Câu 2 : a / Dòng điện là gì ?Nêu quy ước về chiều dòng điện ?
b / Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện , 1 khóa K đóng , dây dẫn , 1 bóng đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ
Câu 3 : a/ Nếu tác dụng của dòng điện ? Khi dòng điện chảy qua nồi cơm điện , bàn là điện thì dòng điện có tác dụng gì ? b / Trong phân xưởng dệt , người ta thường treo những tấm kính loại nhiễm điện ở trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ?
Câu 4 : Nồi cơm điện , quạt điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện
Câu 5 : Dùng 1 đũa thủy tinh đã co sát cào lụa , sau đó đưa 1 đầu lại gần 1 quả cầu treo bằng sợi chỉ thấ quả cầu bị hút về đũa thủy tinh ? Hãy nói về sự nhiễm điện của quả cầu. Giải thích?
Câu 6 : Sau khi chải tóc bằng lược nhựa , lược nhựa bị nhiễm điện âm ? Hỏi tóc có bị nhiễm điện âm k0 và bị nhiễm điện loại gì ?Khi đó các êlectron dich chuyển từ vật này sang vật nào ? Điện tích của hạt nhân và nguyên tử tóc và lược nhựa thay đổi không