Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Đặt hai cốc trên đĩa cân,rót dung dịch HCl vào hai cốc , Lượng axít ở hai cân bằng nhau, cần ở vị trí cân bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai một lá đồng. Khối lượng hai lá bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của đĩa cân trong mỗi trường hợp sau:
a) Hai lá kim loại đều tan hết
B) thể tích khí hiđrô sinh ra ở mỗi cốc đều như nhau
Một hỗn hợp gồm Cụ và Fe có tổng khối lượng là 12 gam được cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn dung dịch A và thể tích lít khí
a) tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại ban đầu
b) lấy 360 ml dung dịch KOH 1M cho vào dung dịch A Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10OC
- thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan
Biết: DC2H5OH = 0,8 g/ml , DH20 = 1,0 g/ml , DNa = 0,97 g/ cm3
Có hai miếng kẽm cùng nặng 100 g , miếng thứ nhất được nhúng vào cốc đựng 100 ml dung dịch CuSO4 dư , miếng thứ hai được nhúng vào cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 dư . Sau một thời gian lấy hai miếng kẽm ra khỏi dung dịch thấy miếng thứ nhất giảm 0,1% khối lượng , biết rằng nồng độ mol/l của muối kẽm trong hai dung dịch bằng nhau . Hỏi khối lượng miếng kẽm thứ hai thay đổi như thế nào ? Cho rằng các kim loại thoát ra đều bám hoàn toàn vào miếng kẽm
có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50 g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thú nhất a g bột Zn, Thêm vào cố thú 2 cũng a g bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để cá phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164g. Đem đung nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có H2 giải phóng ra và cuối cùng còn lại 0,854g kim loại không tan trong HCl dư. Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nồng độ % của nó.
Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau:
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
b. Hòa tan mẩu Fe vào dung dịch HCl rồi nhỏ tiếp dung dịch KOH vào dung dịch thu được và để lâu ngoài không khí.
Dẫn 8.064 lít khí CO2 (đktc) từ từ vào cốc đựng 200ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0.75M. Tính số gam kết tủa tạo ra.