Khoanh và giải thích
A.1. Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
C. cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối
Có 4 tấm kim loại phẳng (theo thứ tự 1,2,3,4), giống nhau cùng diện tích S, đặt song song cách đều nhau những khoảng d trong chân không. Tấm 1 và 3 nối với nhau bằng dây dẫn. Tấm 2 và 4 nối với hiệu điện thế U ( tấm 4 nhiễm điện dương, tấm 2 nhiễm điện âm) .Xác định:
a, Điện dung tương đương cua bộ tụ điện và hiệu điện thế trên từng tụ
b, Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên mỗi bản cực
Cho điện tích dương q1 = 24.10-8C và q2 đặt trong không khí tại hai diểm A và B cách nhau 50cm. Xét điểm C lần lượt cách A, B là 30cm và 40cm.
a) Để cường độ điện trường tổng hợp tại C song song với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế nào?
b) Để cường độ điện trường tổng hợp tại C vuông góc với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế nào?
c) Muốn cường độ điện trường tại C bằng không thì phải đặt thêm điện tích q3 trên AB và có giá trị như thế nào?
Có ba vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Làm thế nào để hai vật dẫn B, C nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau?
Câu 3 Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
Câu 6 Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. trung điểm của AB
B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m
C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m
D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu
Mình cần lời giải ạ
Khoanh và giải thích
1. Chọn phát biểu sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện
2. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Đặt một quả cầu mang điện ở gần một
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện tích dương
C. thanh kim loại mang điện tích âm
D. thanh nhựa mang điện tích âm
Cho mình hỏi là sự nhiễm điện do hưởng ứng và cộng hưởng là 1 hay sự nhiễm điện do cộng hưởng và tiếp xúc là 1 ạ???
Trong không khí lần lượt đặt 2 điện tích q1= - q2 tại AB=16cm. tại M nằm trên đường trung trực của AB (O là trung điểm AB) cách AB 1 đoạn là x. TÌM x. Biết Cường độ điện trường EM nhỏ hơn cường độ điện trường E tổng hợp tạ itrung điểm của AB là 4 lần?
1.Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
B. có chứa các điện tích tự do
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
C. vật phải mang điện tích.
2. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken
B. khối thủy ngân
C. thanh chì
D. thanh gỗ khô
3. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào ko đúng?
A. Proton mang điện tính là + \(1,6.10^{-19}C.\)
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton của điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Một quả cầu nhỏ có khối lượng 5 g và mang điện tích q=- 10‐⁶ C được thả nhẹ tại điểm M trong điện trường đều vector E có độ lớn E = 10³ V/m. Sau thời gian t= 2 s, vật chuyển động đến điểm N. Xem vật chỉ chịu tác dụng của lực điện, hãy tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.