hai diểm tích điểm q1=0,02uc và q2=-0.02uc đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 10cm trong khong khí. xác định cường độ điện trường tại điểm I là trung tâm của AB. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với MA=8cm và MB=6 cm
Cho điện tích dương q1 = 24.10-8C và q2 đặt trong không khí tại hai diểm A và B cách nhau 50cm. Xét điểm C lần lượt cách A, B là 30cm và 40cm.
a) Để cường độ điện trường tổng hợp tại C song song với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế nào?
b) Để cường độ điện trường tổng hợp tại C vuông góc với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế nào?
c) Muốn cường độ điện trường tại C bằng không thì phải đặt thêm điện tích q3 trên AB và có giá trị như thế nào?
Câu 3 Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
Câu 6 Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. trung điểm của AB
B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m
C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m
D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu
Mình cần lời giải ạ
Cho hai điện tích điểm q1 = 6.10-8 C và q2= -6.10-8 C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 20cm.
1. Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm N, biết rằng ba điểm A, B, N tạo thành một tam giác đều.
2. Trên đường trung trực của AB, cường độ điện trường lớn nhất có giá trị bằng bao nhiêu?
Cho ba điểm A, M, B lần lượt cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một diệt tích điểm q > 0 gây ra Biệt độ lớn cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9V. Độ lớn điện trường tại M với AM=AB/3 là?
Cho hai quả cầu tích điện q1 = 4.10-10C và q2= -4.10-10C, đặt tại 2 điểm M và N cách nhau 4 cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại A, biết A là trung điểm của MN.
Hai điện tích +q và-q (q>0) đặt tại 1 điểm A và B với AB=2cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x
a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó
Có hai điện tích q1 = + 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 12 cm.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm O của AB.
b/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C cách A 4cm, cách B 16cm.
c/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 8 cm.
d/ Bây giờ đặt điện tích q3 = + 2.10-6 C tại E cách đều AB (EA = EB = 12 cm). Xác định vectơ lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.