Suất điện động của nguồn: \(\xi_b=1,5V\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2,1\cdot2,1}{2,1+2,1}=1,05\Omega\)
\(R_N=R_1+R_{23}=2,1+1,05=3,15\Omega\)
\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{1,5}{0,2+3,15}=0,45A\)
Suất điện động của nguồn: \(\xi_b=1,5V\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{2,1\cdot2,1}{2,1+2,1}=1,05\Omega\)
\(R_N=R_1+R_{23}=2,1+1,05=3,15\Omega\)
\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{1,5}{0,2+3,15}=0,45A\)
Có 5 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2,5V, điện trở trong 1 ôm . Mắc chúng thành bộ nguồn gồm 2 pin song song và nối tiếp với 3 pin còn lại. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là? Mn giúp mk với. Thanks mn nhìu.
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn điện gồm 15 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,15 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 3 Ω và biến trở R2.
a. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện.
b. Thay bộ nguồn điện nói trên bằng một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1,2 Ω và cho R2 = 4 Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1.
c. Điều chỉnh giá trị của R2 để công suất ở mạch ngoài cực đại. Tính giá trị của R2 lúc đó và công suất cực đại.
Nếu ghép cả 3 pin nối tiếp giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 Ω thì bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là
Nếu ghép cả 3 pin nối tiếp giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 Ω thì bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là
bô nguồn có E=9V, r=2 ôm, đèn có Udm=3V. Biến trở Mn có điện trở tổng cộng là R
a. Bộ nguồn được tạo thành từ 12 nguồn pin giống nhau. mỗi pin có Eo=1,5V và r0=0,5 ôm. chỉ ra cách mắc pin để được bộ nguồn như trên.
b. Điều chỉnh con chạy C trên biến trở đến vị trí để đèn sáng bình thường thì I min=1A. Tìm công suất và R đèn
một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có E=5V, r=3 ôm mắc song song. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2A, công suất mạch ngoài là 7W. Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu nguồn điện
Cho mạch điện kím gồm nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=0,5Ω. Mạch ngoài gồm 3 điện trở R1=2,5Ω, R2 =4Ω, R3=5Ω mắc nối tiếp nhau.
a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
1Trong thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện, đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm chức năng miliampe kế một chiều phải đặt ở chế độ:
A“DCV”
B“DCA”
C“ACV”
D
2Một trong những lợi ích của việc mắc nối tiếp hai nguồn điện giống nhau thành một bộ là:
ALàm giảm suất điện động của bộ nguồn so với một nguồn.
BLàm tăng suất điện động của bộ nguồn so với một nguồn.
CLàm giảm điện trở trong của bộ nguồn so với một nguồn.
DLàm tăng điện trở trong của bộ nguồn so với một nguồn.
3Được phép mắc trực tiếp hai đầu đo của đồng hồ đa năng hiện số vào hai cực của pin điện hóa khi đồng hồ đặt ở chế độ:
A“hFE”
B“DCA”
C“DCV”
D
4
Mắc một vôn kế điện tử vào hai cực của một nguồn điện, thấy vôn kế chỉ -5,9 V. Suất điện động của nguồn không thể có giá trị nào sau đây?
A6,5 V
B6 V
C5,9 V
D5,5 V
Một bóng đèn trên có ghi 6V-6W được mắc vào nguồn điện có . Để cho đèn sáng bình thường, người ta phải mắc thêm vào mạch một điện trở R. Tính R khi: a.R mắc song song với bóng đèn.