Treo hai quả cầu kim loại giống hệt nhau bằng hai sợi dây mảnh,cách điện vào hai điểm đặt gần nhau.Qủa cầu A nhiễm điện dương,quả cầu B chưa mang điện.Khi cho hai quả cầu chạm vào nhau (tay ko chạm vào hai quả cầu),electron trong các quả cầu sẽ dịch chuyển như thế nào?Sau khi tách chúng ra,các quả cầu sẽ nhieemxx điện ra sao?
Bài 2:Lấy một vật bị nhiễm điện âm lại gần một quả cầu treo trên một sợi chỉ mảnh.Hãy cho biết tring các trường hợp sau quả cầu có bị nhiễm điện không?Nếu có thì quả cầu nhiễm điện loại gì?Giải thích
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Quả cầu C được cọ sát, khi đưa lại gần quả cầu A thì đẩy, đưa lại gần quả cầu B thì hút. Vậy quả cầu A và quả cầu B mang điện tích gì? tại sao?
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?
A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.
Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng giấy.
C. Một ống bằng thép.
D. Một ống bằng nhựa.
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
B. Trái Đất quay quanh mặt trời.
C. Thanh nam châm hát sắt.
D. Giấy thấm mực.
Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau.
B. Đẩy nhau.
C. Không đẩy và không hút.
D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.
Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?
A. Quả cầu nhiễm điện dương.
B. Quả cầu nhiễm điện âm.
C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.
D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.
Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?
Mk đang cần gấp giúp mk nha.
Hai quả cầu bấc cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì?
Làm thế nào để dòng điện tồn tại lâu dài trong dây dẫn bằng kim loại nối liền giữa hai quả cầu nhiễm điện trái dấu
một vật a nhiễm điện âm và một vật b nhiễm điện dương được đặt xa nhau cà nối với nhau bằng dây dẫn có dòng điện không? Dòng điện di chuyển như thế nào
1. Treo hai quả cầu bằng các sợi tơ.Trong đó có một quả cầu bị nhiễm điện và một quả cầu không bị nhiễm điện.Hỏi khi đưa chúng lại gần với nhau thì có hiện tượng gì xảy ra. 2. Tại sao khi lắp pin vào radio hay các thiết bị dùng pin khác nhau phải kiểm tra xem đã đúng hiệu cực của nó chưa. 3. Tại sao những người bán hàng hay sửa chữa các ắc quy thường nhắc nhở Khách hàng nên thường xuyên lau chùi sạch sẽ trên bề mặt của ắc qui. 4. Tại sao trong lúc sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế cách điện và bỏ 2 chân lên ghế.
Ngắt mạch điện tự động bằng cầu chì hoặc át-tô-mát
Trong nhiều trường hợp, vì lí do nào đó mà mạch điện bị "chập mạch" (bị nối tắt từ cực dương với ực âm của nguồn), khi đó mạch điện được ngắt (mở) ngay, để tránh gây tai nạn cho người và mạch điện, dụng cụ điện. Để ngắt mạch điện như vậy, người ta sử dụng thiết bị gọi là cầu chì hoặc át-tô-mát. Hãy tìm hiểu và chia sẻ các hình ảnh khác nhau và nguyên tắc hoạt động của chúng mà em biết về cầu chì và át-tô-mát thường được sử dụng trong các mạch điện, dụng cụ điên.