có thể vì nam châm có tính năng hút sắt ,thép nên khi đặt 2 thanh thép ở gần 1thanh có thể là kim loại 1 thanh là thép
có thể vì nam châm có tính năng hút sắt ,thép nên khi đặt 2 thanh thép ở gần 1thanh có thể là kim loại 1 thanh là thép
Câu 1. Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
Câu 2. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 3. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.
A. Dùng ampe kế. | B. Dùng vôn kế. | C. Dùng áp kế. | D. Dùng kim nam châm có trục quay. |
Câu 4. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. Lực hấp dẫn. | B. Lực từ. | C. Lực điện. | D. Lực điện từ. |
Câu 5. Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Câu 6. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Câu 7. Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.
2. Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây
Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.
Đặt thanh nam châm vào trong lòng cuộn dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục
Đặt một thanh nam châm hình trụ trước một cuộn dây, vuông góc với tiết diện cuộn dây rồi cho thanh nam châm quay quanh trục của nó.
3. Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang
Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức của từ trường
Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.
Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.
4. Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
Nam châm đang chuyển động thì dừng lại
Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm
5. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối 2 cực nam châm
Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn
Cuộn dây dẫn và nam châm
Cuộn dây dẫn và lõi sắt
6. Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Kh quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng
số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng
từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi
số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
7. Dòng điện xoay chiều có cường độ và hiệu điện thế luôn thay đổi theo thời gian. Vậy ampe kế xoay chiều chỉ giá trị nào của cường độ dòng điện xoay chiều?
Giá trị cực đại
Giá trị cực tiểu
Giá trị trung bình
Giá trị hiệu dụng
8. Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
tăng 2 lần
tăng 4 lần
giảm 2 lần
không tăng, không giảm
9. Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất điện, với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
tăng 2 lần
giảm 2 lần
tăng 4 lần
giảm 4 lần
10. Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
tăng lên 2 lần
tăng lên 4 lần
giảm đi 2 lần
giảm đi 4 lần
11. Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100 000V. Phải dùng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây này là bao nhiêu để công suất hao phí vì tỏa nhiệt giảm đi 2 lần
200 000V
400 000V
141 000V
50 000V
12. Máy biến thế dùng để:
giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi
giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
13. Máy biến thế có tác dụng gì?
Giữ cho hiệu điện thế ổn định
Giữ cho cường độ dòng điện ổn định
Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
Làm thay đổi vị trí của máy
14. Hình 40-41.1 cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước?
Hình B
Hình D
Hình A
Hình C
15. Câu nào dưới đây liệt kê đầy đủ những đặc điểm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Tia sáng là đường thẳng
Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác
Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giũa 2 môi truòng
Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giũa 2 môi truòng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
16. Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt
Khi ta soi gương
Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh
Khi ta xem chiếu bóng
17. Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Trên đường truyền trong không khí
Tại mặt phân cách giữa không khí và nước
Trên đường truyền trong nước
Tại đáy xô nước
18. Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bẳng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
Không lần nào
1 lần
2 lần
3 lần
19. Có một chiếc ca hình trụ, bằng nhựa không trong suốt. Gọi ABCD là một mặt cắt thẳng đứng của chiếc ca (h.vẽ). Một người đặt mắt theo phương BD, nhìn vào trong ca, vừa vặn không thấy được đáy ca. Đổ nước vào trong ca. Người ấy sẽ nhìn thấy gì?
Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca
Người ấy nhìn thấy một phần của đáy ca
Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca
Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả một phần dưới của thành bên AB
20. Có 1 tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nước thì:
Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
Cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra
21. Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
Cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra
22. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh, với góc tới bằng 60 độ thì:
góc khúc xạ lớn hơn 60 độ
góc khúc xạ bằng 60 độ
góc khúc xạ nhỏ hơn 60 độ
Cả 3 phương án đều sai
23. Chiếu một tia sáng từ trong nước ra không khí, với góc tới bằng 30 độ thì:
góc khúc xạ lớn hơn 30 độ
góc khúc xạ bằng 30 độ
góc khúc xạ nhỏ hơn 30 độ
Cả 3 phương án đều sai
24. THấu kính hội tụ có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu đựơc ảnh của Mặt Trời
Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời
Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu đựơc ảnh của Mặt Trời
Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu đựơc ảnh của Mặt Trời
25. Chỉ ra câu sai. Chiếu một chìn tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
loe rộng dần ra
thu nhỏ dần lại
bị thắt lại
gặp nhau tại một điểm
26. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiêu điểm, nếu:
Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính
tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính
tia tới song song với trục chính
tia tới bất kì
27. Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính, nếu:
tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính
tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở phía trước thấu kính
tia tới song song với trục chính
tia tới bất kì
28. Chỉ ra câu sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ
Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hoặc nhỏ hơn cây nến
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo
Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến
29. Công thức biểu thị công suất hao phí do tỏa nhiệt là:
Tùy chọn 1
Tùy chọn 2
Tùy chọn 3
Tùy chọn 4
30. Tiết diện của một số thấu kính hội tụ bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả trong các hình
a, b
c, d
c
a, b, d
Có hai loại bóng đèn dây tóc, loại D1 có ghi 110V – 100 W, loại đèn D2 có ghi 110V – 40W.
a/ So sánh điện trở của hai loại đèn này khi chúng thắp sáng bình thường
b/ Có thể mắc nối tiếp hai đèn này rồi mắc vào hiệu điện thế 220 V được không?. Nếu phải sử dụng ở hiệu điện thế 220V với hai loại đèn này và dây dẫn thì có mấy cách mắc thích hợp(các đèn sáng bình thường) khi số đèn cả hai loại được đưa vào mạch không quá 14 chiếc (giải thích có tính toán)
cho một đoạn mạch điện gồm hai điện trở R1=300Ω và R2=225Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với 1 ampe kế (có điện trở không đáng kể). đặt vào 2 đầu 1 hiệu điện thế không đổi. biết ampe kế chỉ 0,2A
a/ tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
b/mắc thêm 1 von kế có điện trở hữu hạn song song với R1 thì vôn kế chỉ 48v hỏi nếu mắc vôn kế trên song song với R2 thì vôn kế chì bao nhiêu
Trên thanh nam châm trả lời bên trái là cực Bắc hoặc Năm và tương tự với bên phải.
Điện trở R1 = 10 ôm chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A, điện trở R2 = 20 ôm chịu đượnc cường độ dòng điện tối đa là 2A mắc song song với nhau. Trong các giá trị nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không có điện trở nào hỏng ?
2. Dùng phương án nào sau đây để phát hiện xem 1 thanh kim loại là nam châm?
a, Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần 1 cái đinh sắt.
b, Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh
c, Tìm hiểu cấu tạo của thanh kim loại
d, Đo thể tích và khối lượng của thanh kim loại
Giữa hai điểm A và B của mạch điện có hiệu điện thế luôn luôn không đổi, người ta mắc hai điện trở R1=120W, R2 và một ampe kế nối tiếp nhau. Ampe kế chỉ 0,4A
a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và công suất tỏa nhiệt của điện trở R1
b. Mắc thêm điện trở R3=60W song song với điện trở R1, lúc này ampe kế chỉ 0,5A. Tính điện trở tương đương R13.
c. Tính điện trở R2 và hiệu điện thế UAB giữa hai đầu đoạn mạch.