a. Câu nói của Flôbe:
- Khẳng định mỗi người đều tiềm tàng bao nhiêu điều tốt đẹp như sự thông thái, lòng vị tha, nhân ái, tinh thần dũng cảm, đức hi sinh, ý chí, nghị lực,….tiếp xúc với họ ta có thể học tập những điểm ấy.“Tôi chưa gặp…để học”.Nghĩa là bất kỳ một người nào nhà văn cũng tìm thấy ở họ một cái gì đó để học.
- Câu nói của nhà văn muốn nhấn mạnh: Con người muốn hoàn thiện cần không ngừng học hỏi ở từng người. Đây cũng là quá trình tích lũy vốn sống vốn hiểu biết của nhà văn nói riêng và mọi người nói chung.
b.Giải thích câu tục ngữ
- “Một ngày” là một khoảng thời gian bằng 1/365 ngày của một năm, so với một năm đây là một khoảng thời gian rất ngắn.
-“Khôn”: là điều hay, điều tốt, là những kinh nghiệm mới mẻ.
“Sàng”: là dụng cụ bằng tre, bằng nứa, dùng để sàng gạo và “sàng khôn” là biểu tượng chỉ khối lượng kiến thức mà ta tiếp thu học hỏi được sau một thời gian.
→Như vậy “đi một ngày đàng” đối với khách bộ hành thời gian chẳng là bao nhưng người ta học được “một sàng khôn”, nghĩa là học hỏi được một khối lượng kiến thức khá lớn. Câu tục ngữ khuyên con người cần đi nhiều để học hỏi được nhiều trong thực tế cuộc sống.
2. Bàn luận
- Cả hai câu nói đều đúng bởi chúng được đúc rút kinh nghiệm của một cá nhân và của cả cộng đồng
- Để có học vấn, kinh nghiệm sống, chúng ta không chỉ học hỏi ở nhà trường, thầy cô, sách vở mà cần học hỏi cả ở những người xung quanh.
+ Tiếp xúc với người nông dân ta sẽ học tập được đức tính cần cù, chịu khó, niềm lạc quan…
+ Tiếp xúc với người trí thức ta học được ở họ sự năng động, sáng tạo…
+ Tiếp xúc với người khuyết tật ta học hỏi được sự kiên trì, nghị lực phi thường, niềm tin vào cuộc sống….
….
- Tuy vậy trong thực tế không phải ai đi nhiều, tiếp xúc với nhiều người cũng học được điều hay lẽ phải. Có người đi cả một đời người không học được “một nửa sàng khôn” bởi vì họ là những người chưa có kinh nghiệm chưa có bản lĩnh vì họ không tỉnh táo phân biệt cái tốt, cái xấu, cái đúng cái sai để học hỏi.
3. Nhận thức và hành động
- Học hỏi là quyền lợi và là nghĩa vụ của mỗi người. Không có ai chẳng học hành gì mà có thể trở thành người giỏi giang, thành thạo. Vấn đề là học cái gì ? học ở đâu ? học như thế nào ? Hai câu nói cho ta thấy việc cần thiết của việc học xung quanh mình, học trong đời sống. Đó là một cách học khoa học, thiết thực, gắn liền lý thuyết với thực tiễn.
- Song mỗi người nên tỉnh táo sáng suốt để học tập điều hay lẽ phải và phân biệt, loại bỏ tránh xa cái xấu thì việc học hỏi của con người trong cuộc sống mới có hiệu quả
a. Câu nói của Flôbe:
- Khẳng định mỗi người đều tiềm tàng bao nhiêu điều tốt đẹp như sự thông thái, lòng vị tha, nhân ái, tinh thần dũng cảm, đức hi sinh, ý chí, nghị lực,….tiếp xúc với họ ta có thể học tập những điểm ấy.“Tôi chưa gặp…để học”.Nghĩa là bất kỳ một người nào nhà văn cũng tìm thấy ở họ một cái gì đó để học.
- Câu nói của nhà văn muốn nhấn mạnh: Con người muốn hoàn thiện cần không ngừng học hỏi ở từng người. Đây cũng là quá trình tích lũy vốn sống vốn hiểu biết của nhà văn nói riêng và mọi người nói chung.
b.Giải thích câu tục ngữ
- “Một ngày” là một khoảng thời gian bằng 1/365 ngày của một năm, so với một năm đây là một khoảng thời gian rất ngắn.
-“Khôn”: là điều hay, điều tốt, là những kinh nghiệm mới mẻ.
“Sàng”: là dụng cụ bằng tre, bằng nứa, dùng để sàng gạo và “sàng khôn” là biểu tượng chỉ khối lượng kiến thức mà ta tiếp thu học hỏi được sau một thời gian.
→Như vậy “đi một ngày đàng” đối với khách bộ hành thời gian chẳng là bao nhưng người ta học được “một sàng khôn”, nghĩa là học hỏi được một khối lượng kiến thức khá lớn. Câu tục ngữ khuyên con người cần đi nhiều để học hỏi được nhiều trong thực tế cuộc sống.
2. Bàn luận
- Cả hai câu nói đều đúng bởi chúng được đúc rút kinh nghiệm của một cá nhân và của cả cộng đồng
- Để có học vấn, kinh nghiệm sống, chúng ta không chỉ học hỏi ở nhà trường, thầy cô, sách vở mà cần học hỏi cả ở những người xung quanh.
+ Tiếp xúc với người nông dân ta sẽ học tập được đức tính cần cù, chịu khó, niềm lạc quan…
+ Tiếp xúc với người trí thức ta học được ở họ sự năng động, sáng tạo…
+ Tiếp xúc với người khuyết tật ta học hỏi được sự kiên trì, nghị lực phi thường, niềm tin vào cuộc sống….
….
- Tuy vậy trong thực tế không phải ai đi nhiều, tiếp xúc với nhiều người cũng học được điều hay lẽ phải. Có người đi cả một đời người không học được “một nửa sàng khôn” bởi vì họ là những người chưa có kinh nghiệm chưa có bản lĩnh vì họ không tỉnh táo phân biệt cái tốt, cái xấu, cái đúng cái sai để học hỏi.
3. Nhận thức và hành động
- Học hỏi là quyền lợi và là nghĩa vụ của mỗi người. Không có ai chẳng học hành gì mà có thể trở thành người giỏi giang, thành thạo. Vấn đề là học cái gì ? học ở đâu ? học như thế nào ? Hai câu nói cho ta thấy việc cần thiết của việc học xung quanh mình, học trong đời sống. Đó là một cách học khoa học, thiết thực, gắn liền lý thuyết với thực tiễn.
- Song mỗi người nên tỉnh táo sáng suốt để học tập điều hay lẽ phải và phân biệt, loại bỏ tránh xa cái xấu thì việc học hỏi của con người trong cuộc sống mới có hiệu quả