Câu 1. Vấn đề nghị luận của bài viết Bàn về đọc sách là gì ? Hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy ?
Câu 2.
a. Thế nào là phép phân tích? Thế nào là phép tổng hợp?
b. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách.
Câu 3. Xác định khởi ngữ trong những câu sau:
a. Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ
b. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó được.
c. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi, lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo lòe loẹt, nói cười oang oang.
Câu 4. Chuyển các câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ.
a. Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.
b. Ông Giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Ai giúp mình với :(
Câu 1. Vấn đề nghị luận của bài viết Bàn về đọc sách là gì ? Hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy ?
Câu 2.
a. Thế nào là phép phân tích? Thế nào là phép tổng hợp?
b. Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách.
Câu 3. Xác định khởi ngữ trong những câu sau:
a. Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ
b. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó được.
c. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi, lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo lòe loẹt, nói cười oang oang.
Câu 4. Chuyển các câu sau thành câu có chứa thành phần khởi ngữ.
a. Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại.
b. Ông Giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.
c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Ai giúp mình với :(
Trong tác phẩm "Lão Hạc" của Nam Cao, nhân vật ông giáo có suy nghĩ:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy trình bày thành một đoạn văn.
Câu 22. Trong câu “Tất cả chúng tôi- kể cả nó- đều biết hôm nay cô sẽ nghỉ ốm, chúng tôi trốn học đi chơi” thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ đó?
A. Quan hệ bổ sung B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân D. Quan hệ tương phản
Trong khổ một bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả viết: “Tôi đưa tay tôi hứng”. Thế nhưng ở khổ 4, tác giả lại viết: “Ta làm con, chim hót/Ta làm một cành hoa/Ta nhập vào hòa ca”. Em có nhận xét gì về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể trữ tình từ “tôi” thành “ta”?
Chuyển đoạn đối thoại sau thành lời dẫn gián tiếp. Bà Hai cúi mặt xuống rân rấn nước mắt, bà nói: -Vâng… thôi thì dân làng đã chả cho ở nữa, chúng tôi cũng đành phải đi nơi khác chứ biết làm thế nào. Nhưng xin ông bà trên ấy nghĩ lại thư thư cho vợ chồng chúng tôi vài ba hôm nữa. Bây giờ bảo đi, vợ chồng chúng tôi cũng không biết là đi đâu. (Làng- Kim Lân) mọi người giúp em với ạ:33
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề lòng vị tha là một phẩm chất tốt đẹp cần có ở mỗi người (trong đoạn cần sử dụng một câu có chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái)