Ôn tập cuối năm phần số học

Trần Bảo Hân

Chứng minh hai số 2n+5 và 3n+7 (n thuộc N) là hai số nguyên tố cùng nhau.

Isa Lana
20 tháng 6 2018 lúc 14:30

Gọi ƯCLN( 2n+5; 3n+7 ) là d ( \(d\in\) N* )
\(\Leftrightarrow2n+5⋮d\) ; \(3n+7⋮d\)
\(\Leftrightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\) ; \(2\left(3n+7\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow6n+15⋮d\) ; \(6n+14⋮d\)
\(\Leftrightarrow6n+15-6n-14⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(d\in\) N* \(\Leftrightarrow d=1\)
\(\Leftrightarrow\) \(UCLN\left(2n+5;3n+7\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2n+5;3n+7\) là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Vậy....

Bình luận (0)
Hebico may mắn
22 tháng 6 2018 lúc 8:27

Gọi d là ƯCLN (2n+5 và 3n+7) (\(d\in\) \(Z\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.\left(2n+5\right)⋮d\\2.\left(3n+7\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3.\left(2n+5\right)-2.\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(2n+5\)\(3n+7\) là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm)

Vậy \(2n+5\)\(3n+7\) là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyen Tien Duc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần chi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Vũ Bảo Duy
Xem chi tiết