, khi f tăng thì dung kháng giảm và cảm kháng tăng
, khi f tăng thì dung kháng giảm và cảm kháng tăng
cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R=30 ôm. Zc= 30 ôm. L là 1 cảm biến với giá trị ban đầu ZL= 80 ôm.
mạch được mắcvào mạng điện xoay chiều với điện áp hiệu dụng U=220V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần về 0. Chọn phát biểu sai:
A. Cường độ dòng điện tăng dần sau đó giảm dần
B. Công suất của mạch điện tăng dần sau đó giảm dần
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng dần rồi giảm dần về 0.
D. Khi cảm kháng ZL = 60 ôm thì (UL)max = 220V
giải thích hộ em nhé.
trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100
Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
100căn 2(V). Giá trị của điện trở thuần là
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 160 Ω. D. 120 Ω.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp biết cảm kháng gấp đôi dung khán. dùng vôn kế xoay chiều < điện trở rất lớn> đo điện áp giữa 2 đầu tụ điện và điện áp giữa 2 đầu điện trở thì chỉ số vôn kế là như nhau. độ lệch pha của điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. pi/4
b. pi/6
c. pi/3
d. - pi/3
một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=Uocos(2pift + pi/3), có giá trị hiệu dụng không đổi
Khi tần số của dòng điện f= 50Hz thì điện áp giữa 2 bản tụ là uC= UoCcos(100pit - pi/6) V. khi tăng tần số của dòng điện đến 60 Hz thì
A. cường độ dòng điện I trong mạch tăng
B. điện áp giữa hai bản tụ Uc tăng
C. điện áp giữa hai đầu cuộn dây UL giảm
D. cường độ dòng điện I trong mạch giảm
đáp án: D.
thầy giải thích giúp em từng ý 1 với ạ.
Một mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C= C0 thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm nối tiếp điện trở lệch pha \(\frac{\pi}{2}\) so với điện áp tức thời hai đầu cả đoạn mạch. Gọi UL, UR, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện trở và tụ điện. Nếu sau đó tăng C thì
A. UC giảm rồi tăng B. UC tăng rồi giảm C. UL tăng rồi giảm D. UR giảm rồi tăng
Câu 12: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC= 48. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi
R = 36thì u lệch pha so với i góc
1 và khi R = 144thì u lệch pha so với i góc
2 . Biết 1 + 2 = 900. Cảm kháng của
mạch là: A. 180. B. 120. C. 108. D. 54.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200. và một cuộn dây mắc nối tiếp.
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u=120căn2cos(100pit + pi/3) V thì thấy điện áp giữa
hai đầu cuộn đây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn pi/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là
đáp án: 72W