Trường hợp 1:
Nếu x là số lẽ thì 3x là số lẻ => 3x + 4 là số lẻ
Nếu n là số lẽ thì 5x là số lẽ => 5x + 8 là số lẻ
Suy ra (3x + 4).(5x + 8) là số lẻ => (3x + 4).(5x + 8) ⋮̸ 2
Trường hợp 2:
Nếu x là số chẵn thì 3x là số chẵn => 3x + 4 là số chẵn
Nếu x là số chẵn thì 5x là số chẵn => 5x + 8 là số chẵn
Suy ra (3x + 4).(5x + 8) là số chẵn => (3x + 4).(5x + 8) ⋮ 2
Vậy x là số lẻ thì tích ⋮̸ 2
x là số chẵn thì tích ⋮ 2
➤Kết luận: x là số chẵn thì tích mới chia hết cho 2.
TH1:
Nếu x là số lẽ thì 3x là số lẻ => 3x + 4 là số lẻ
Nếu n là số lẽ thì 5x là số lẽ => 5x + 8 là số lẻ
Suy ra (3x + 4).(5x + 8) là số lẻ => (3x + 4).(5x + 8) ⋮̸ 2
TH2:
Nếu x là số chẵn thì 3x là số chẵn => 3x + 4 là số chẵn
Nếu x là số chẵn thì 5x là số chẵn => 5x + 8 là số chẵn
Suy ra (3x + 4).(5x + 8) là số chẵn => (3x + 4).(5x + 8) ⋮ 2
Vậy x là số lẻ thì tích ⋮̸ 2
x là số chẵn thì tích ⋮ 2