Câu 9. Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?
A. Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. B. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.
C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. D. Trồng rau xanh cung ứng ra thị trường.
câu 1: Dựa vào kiến thức đã học và thực tế cuộc sống hàng ngày. Hãy giải thích quan điểm thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 2: Hãy chứng minh con người là mục tiêu phát triển của xã hội . Theo em vì sao văn minh phải hướng tới nhân đạo ?
Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Nhận thức. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính. D. Thực tiễn.
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 2: Hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật. D. Thực nghiệm khoa học.
Câu 50: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Có ý kiến cho rằng con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bất kỳ thời đại nào đều luôn luôn đấu tranh , khao khát đi tìm chân lý đúng đắn cho cá nhân mình và xã hội loài người. Bằng kiến thức đã học hãy chứng mình câu nói trên trong 7 đến 10 câu.
(Tham khảo bài 7 + 9 GDCD 10)
1,tính kế thừa xuất hiện trong quá trình vận động và phát triển của các thế hệ sau được chỉ ra trong
A. quy luật nhân bản
B. các thuyết nhật tâm
C. các học thuyết tế bào
D. định luật về di truyền
2,câu tục ngữ nào nói về phủ định siêu hình
A.cây có cuội nước có nguồn
B. Kiến tha lâu cũng đây tổ.
C.trời sinh voi trời sinh cỏ
D. tre già măng mọc
3,điểm khác nhau cơ bản giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
A.cái cũ là cơ sở xuất hiện của cái mới
B.cái cũ k có mối quan hệ với cái mới
C.cái mới cái cũ tách biệt nhau hoàn toàn
D.cái mới ra đời kế thừa cái cũ
4,chia sẻ phương pháp học tập: N cho rầng cần phải có phương pháp học tập khoa học, M nói học bài theo sơ đồ tư duy sẽ tốt hơn, H và T nói chỉ cần học nhóm sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất, phương pháp học tập của ai không phù hợp với khuynh hướng phát triển
A.N và T
B.T,H và N
C.M và N
D.H và T
Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?