Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 13. Môi trường đới ôn hòa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Ngọc Phương Trang

Cho mình hỏi:

Tại sao môi trường ôn hòa lại phân hóa theo thời gian vậy?

Mong m.n giải đáp giùm mình

Vũ Minh Tuấn
3 tháng 10 2019 lúc 18:49

Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam và theo độ cao...tùy thuộc vào vĩ độ, vị trí gần hay xa biển, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần và mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

+ Từ tây sang đông, thực vật cũng thay đổi từ đới rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

+ Ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...

+ Từ bắc xuống nam thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.

Chúc bạn học tốt!
ĐỖ CHÍ DŨNG
3 tháng 10 2019 lúc 18:57

Môi trường đới ôn hoà có sự phân hoá theo không gian và thời gian.

- Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu, đông.

- Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây, từ bắc xuống nam và theo độ cao...tùy thuộc vào vĩ độ, vị trí gần hay xa biển, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

+ Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu đất liền, tính lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần và mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.

+ Từ tây sang đông, thực vật cũng thay đổi từ đới rừng lá rộng ⟶ rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

+ Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

+ Ở gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông,...

+ Từ bắc xuống nam thảm thực vật thay đổi: rừng lá kim ⟶ rừng hỗn giao ⟶ thảo nguyên ⟶ rừng cây bụi gai.




Các câu hỏi tương tự
ngọc vy tăng thị
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
Xem chi tiết
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Martin Manh
Xem chi tiết
Duy Hào
Xem chi tiết
Stellar Lan
Xem chi tiết
phạm trí dũng
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Võ Bích Ngọc
Xem chi tiết