Vì khi nhiệt độ tăng thì thể tích của thuốc sẽ tăng, gây bật nắp → Bán ko đc nữa nên người ta ko đổ đầy lọ!
Vì nhiệt độ tăng nên nước trong lọ sẽ nở ra và bị nắp lọ cản lại nên đã gây ra lực rất lớn làm bật nắp lọ và đổ ra ngoài
Vì khi nhiệt độ tăng thì thể tích của thuốc sẽ tăng, gây bật nắp → Bán ko đc nữa nên người ta ko đổ đầy lọ!
Vì nhiệt độ tăng nên nước trong lọ sẽ nở ra và bị nắp lọ cản lại nên đã gây ra lực rất lớn làm bật nắp lọ và đổ ra ngoài
Tại sao khi đun nước , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .
tại sao ko nên đổ nước sau trực tiếp vào ly thủy tinh\
1 nút chai bị kẹt trong cổ lọ. Để tách nút chai ra khỏi lọ HS đem hơ nóng cổ lọ. Hỏi HS cso tách đc ra khỏi cổ lọ ko? Vì sao???
Các nha sĩ khuyên ta ko nên ăn thức ăn quá nóng ? vì sao?
tại sao khi đun nước người ta kô đổ nước đầy ấm
C1: Tại sao khi đun nước, ta ko nên đổ nước thật đầy ấm ?
C2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
C3: Nếu thí nghiệm môt tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?
Tại sao khi đun nước, người ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Tại sao bia, nước ngọt khi đóng vào các chai thủy tinh người ta lại không đổ thật đầy chai ?