Vì khi đổ đầy chai, nhiệt độ cao làm mực nước tăng lên gây sức ép lên nắp chai và có thể bật tung nắp chai.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
Vì khi đổ đầy chai, nhiệt độ cao làm mực nước tăng lên gây sức ép lên nắp chai và có thể bật tung nắp chai.
Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . Hãy giải thích tại sao .
Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
C1: Tại sao khi đun nước, ta ko nên đổ nước thật đầy ấm ?
C2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
C3: Nếu thí nghiệm môt tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?
Giải thích tại sao khi nút gỗ của chai thủy tinh bị kẹt người ta thường hơ nóng cổ chai.
a,Vì sao mái tôn có dạng lượn sóng
b,vì sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng đầy
Tại sao khi đun nước , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
1.Tại sao khi lợp mái nhà bẵng tôn, các mái tôn thường có hình lượn sóng?
2.Tại sao không nên bơm lốp xe quá căng vảo những ngày trời nắng gắt?
3.Tại sao không nên đổ thật đầy nước vào chai thủy tinh có nút đậy rồi đặt vào ngăn đá tủ lạnh?
4.Tại sao khi lắp điều hòa, lại cần lắp ở vị trí trên cao trong phòng?
Giải thích hộ mình với!!!
Tại sao khi đun nước, người ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Tại sao đường bê tông có khe hở?
Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ, khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc k dễ vỡ?