Ko có hình vẽ thì phân tích mạch điện kiểu gì bạn :v?
Ko có hình vẽ thì phân tích mạch điện kiểu gì bạn :v?
: Nguồn điện ξ = 12 V, r =0,5 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R1=4 Ω. Đèn ghi 3 V–3 W và có điện trở R3. Điện trở R4= 6 Ω. Biết sau 32 phút 10 giây điện phân khối lượng Ag bám ở cực âm là 2,592 g. a) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và công suất tỏa nhiệt trên bình điện phân. b) Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế mạch ngoài. c) Nhận xét độ sáng của đèn và tính R2.
Mn ơi giúp em với ạ huhuhu
Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn suất điện động bằng 10V, điện trở trong 0,5 Ω. Hai diện trở R1 = 12Ω; R2 = 9Ω và Đèn Đ(6V-4W) và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có Anot làm bằng Cu và điện trở của bình điện phân R = 4Ω. a. Tính khối lượng đồng bám vào Catot trong 32 phút 10 giây. b. Đèn sáng như thế nào? Vì sao? c. Tính hiệu suất của nguồn?
Giải giúp em với ạ Cho mạch điện R1 nt (R3 nt R4)//R2) có E=24V,r=2. Mạch ngoài có R1=2,R2=3,R3=2,R4=4, R3 là bình điện phân. Dung dịch AgNO3, anot bằng Ag. Biết A=108,n=1 a) Tính RN, khối lượng Ag bám vào catot sau 30’ b) Thay R3 bằng một đèn có Đ:3V-3W. Để đèn sáng bình thường ta phải thay nguồn trên bằng nguồn mới có suất điện động bằng bao nhiêu? Biếtr r,R1,R2,R4 không đổi
Cho mạch điện như sau : Đèn nối tiếp ( Bình điện phân R\(_{\text{b}}\) song song biến trở R )
Đ nt ( R\(_{\text{b}}\) // R)
Bộ nguồn gồm 2 nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E= 4 V, r = 0,75 Ω. Mạch ngoài gồm biến trở R, đèn ghi: 3V-6W và bình điện phân đựng dung dịch AgNO\(_{\text{3}}\) có điện cực bằng Ag, có điện trở R\(_{\text{b}}\) = 6Ω ( A= 108 g/mol, n = 1 ). Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
1. Ban đầu, biến trở có giá trị R = 3Ω.
a. Đèn sáng như thế nào?
b. Tính khối lượng Ag bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây?
c. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn?
2. Để đèn sáng bình thường thì biến trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?
Mọi người ơi giải giúp em bài này với ạ Cho mạch điện R1//(R2 nt(R3//R4).Có E=24V,r=1,6. Mạch ngoài có R1=R2=4,R3=3,R4=6,R3 là bình điện phân. Dung dịch AgNO3, ăn ớt bằng Ag.Biết Ag có A=108,n=1. a)Tính RN, khối lượng Ag bám vào catot sau 1h30’. b) Thay R3 bằng một đèn Đ:3V-3W. Để đèn sáng bình thường ta phải thay nguồn trên bằng nguồn mới có suất điện động bằng bao nhiêu? Biết r,R1,R2,R4 không đổi
cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken , có anot làm bằng niken , biết dương lượng điện hóa của niken là k=0,3g/C . nếu khối lượng ở niken được giải phóng ở catot là m=5,4 kg thì điện lượng chạy qua bình điện phân là bao nhiêu ?
cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken , có anot làm bằng niken , biết dương lượng điện hóa của niken là k=0,3g/C . nếu khối lượng ở niken được giải phóng ở catot là m=5,4 kg thì điện lượng chạy qua bình điện phân là bao nhiêu ?
cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken , có anot làm bằng niken , biết dương lượng điện hóa của niken là k=0,3g/C . nếu khối lượng ở niken được giải phóng ở catot là m=5,4 kg thì điện lượng chạy qua bình điện phân là bao nhiêu ?