Chương I- Điện học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sú Quang Mỹ Phụng

Cho mạch điện như hình. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch không đổi là U = 7V; R1= 3 ôm, R2 = 6 ôm. MN là 1 biến trở có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi là S= 0,1 mm2, có điện trở suất là 4.10-7 ôm mét.

a, tính điện trở R của dây dẫn MN

b, xác định vị trí C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ là \(\dfrac{1}{3}\)ampe

Bài tập Vật lý

Tenten
7 tháng 8 2017 lúc 8:00

a) \(Rmn=p.\dfrac{l}{S}=4.10^{-7}.\dfrac{1,5}{0,1.10^{-6}}=6\Omega\)

b) Đặt Rmc = R3=x ; Rcn=R4=6-x ( Vì R3+R4=6\(\Omega\))

Ta có mạch (R3//R1)nt(R2//R4)

=> R13=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3}=\dfrac{3.x}{3+x}\Omega\)

=> R23=\(\dfrac{R2.R4}{R2+R4}=\dfrac{6.\left(6-x\right)}{6+6-x}=\dfrac{36-6x}{12-x}\)

\(Rt\text{đ}=R13+R24=\dfrac{3x}{3+x}+\dfrac{36-6x}{12-x}=\dfrac{3x.\left(12-x\right)+\left(36-6x\right).\left(3+x\right)}{\left(3+x\right).\left(12-x\right)}=\dfrac{54x+108-9x^2}{\left(3+x\right).\left(12-x\right)}=\dfrac{9\left(6x+12-x^2\right)}{\left(3+x\right).\left(12-x\right)}\Omega\)

Vì R13ntR24=>I13=I24=I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(12-x\right)}{9.\left(-x+6x+12\right)}A\)

Ta có Vì R1//R3=>U1=U3=U13=I13.R13=\(\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}.\dfrac{3x}{3+x}=\dfrac{7.\left(12-x\right).x}{3.\left(-x^{-2}+6x+12\right)}\)

=>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{7x.\left(12-x\right)}{3.-x^2+6x+12}:3=\dfrac{7x.\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}\)

Vì R2//R4=> U2=U4=U24=I24.R24=\(\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}.\dfrac{36-6x}{12-x}=\dfrac{7.\left(x+3\right).6\left(6-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}=\dfrac{14.\left(x+3\right).\left(6-x\right)}{3.\left(-x^2+6x+12\right)}\)

=> I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{14.\left(6-x\right).\left(x+3\right)}{3.\left(-x^2+6x+12\right)}:6=\dfrac{7.\left(6-x\right).\left(x+3\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}\)

Để dòng điện đi từ D-C

Ta có \(I1=Ia+I2=>\dfrac{7x\left(12-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{7.\left(x+3\right).\left(6-x\right)}{9.\left(-x^2+6x+12\right)}\)(1)

Giải pt 1 => R3=3\(\Omega\)=x => R4=3\(\Omega\)

=> Rmc=3 ôm ; Rcn=3 ôm

=> \(\dfrac{Rmc}{Rcn}=\dfrac{R3}{R4}=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy C là trung điểm của MN


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Điệp
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
James Vũ
Xem chi tiết
Tk ngân
Xem chi tiết
Triều Nguyễn
Xem chi tiết
Dung Hạnh
Xem chi tiết
Michel James
Xem chi tiết