-Vì \(M^{3+}\) có cấu hình electron giống Ne
⇒ Cấu hình electron của \(M^{3+}:1s^22s^22p^6\)
⇒ cấu hình electron của M: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Do M có 3 electron ngoài cùng
nên M có hóa trị III
Công thức oxit cao nhất của M : \(M_2O_3\)
Công thức hidroxit tương ứng của M:\(M\left(OH\right)_3\)
- Vì \(X^-\) có cấu hình electron giống Ar
⇒ cấu hình electron của \(X^-:\)\(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
⇒ cấu hình electron của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Do X có 7 electron ngoài cùng
nên X thuộc hóa trị VII
Công thức oxit cao nhất của X: \(X_2O_7\)
Công thức hidroxit tương ứng: \(HXO_4\)