viết đoạn văn trình bày luận điểm với câu chủ đề"Văn bản hịch tướng sĩ cho thấy Trần Quốc Tuấn là một người có tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc"(quy nạp) từ 8 đến 10 câu
Mọi người làm nhanh vì mai phải nộp rồi :(((
cho luận điểm sau : trần quốc tuấn có lòng yêu nước nồng nàn sâu sắc . Dựa và bài hịch tướng sĩ hãy xác định các luận cứ và viết thành đoạn văn tổng phân hợp
cho luận điểm sau : trần quốc tuấn có lòng yêu nước nồng nàn sâu sắc . Dựa và bài hịch tướng sĩ hãy xác định các luận cứ và viết thành đoạn văn tổng phân hợp
Bao trùm tác phẩm Hịch tướng sĩ(Trần Quốc Tuấn)là lòng yêu nước thiết tha, cháy bỏng, ý chí căm thù giặc sâu sắc của tác giả.Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch đểlàm sáng tỏnhận xét trên. Trong đoạn có sửdụng một câu cảm thán và một câu phủđịnh. (Gạch chân, chú thích)
cần gấp lám!!!
phương pháp nêu gương trung thần nghĩa sĩ và lập luận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ.
Từ tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong văn bản Hịch Tướng sĩ em hãy cho biết học sinh cần làm những gì để thể hiện lòng yêu nước trong thời bình? Trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu
1,Viết đoạn văn nghị luận Tổng-Phân-Hợp triển khai luận sau:''Trong Hịch tướng sĩ,Trần Quốc Tuấn đã thể hiện lòng yêu nước và căm thù giặc của mình
2,Chứng minh bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng,cảm xúc do đó có sức thuyết phục cao
Xác định các luận điểm trong bài:Chiếu dời đô,Hịch tướng sĩ,Nước Đại Việt ta,Bàn luận về phép học
Bài hịch tướng sĩ 1/ So sánh điểm giống và khác nhau giữa thể hịch và thể chiếu 2/ Nhận xét tài năng lãnh đạo của Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn về phẩm chất và tài năng 3/ Chỉ ra những câu phủ định trong bài hịch tướng sĩ và nêu chức năng của chúng 4/ Chỉ ra những câu nghi vấn trong bài hịch tướng sĩ và nêu chức năng của chúng 5/ Nhắn đề chữ hán của hai văn bản là gì 6/ Hịch tướng sĩ là án thiên cổ hùng văn nhất của dân tộc ta .Em hiểu từ thiên cổ hùng văn là gì 7/ Nêu các tên gọi của thủ đô Hà nội xưa