Cho khối gỗ hình lập phương M và khối gỗ hình hộp chữ nhật N có kích thước như hình dưới đây.
a) Số?
• Diện tích xung quanh hình lập phương M là m2.
• Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật N là cm2.
• Diện tích toàn phần hình lập phương M là cm2.
• Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật N là cm2.
b) Thể tích hình nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét khối?
a)
Diện tích xung quanh hình lập phương M là:
5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật N là:
(10 + 3) x 2 x 4 = 104 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương M là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương N là:
150 + 10 x 3 x 2 = 210 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương M là 100 cm2.
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật Nlà 104 cm2.
Diện tích toàn phần hình lập phương M là 150 cm2.
Diện tích toàn phần hình lập phương N là 210 cm2.
b)
Thể tích hình lập phương là:
5 x 5 x 5 = 125 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
10 x 3 x 4 = 120 (cm3)
Vì 125 > 120 nên thể tích hình lập phương lớn hơn và lớn hơn 125 – 120 = 5 cm3.