Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

nguyễn minh

cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a.

a, tính góc giữa AB' và mặt phẳng (ABC)

b, gọi G là trọng tâm tam giác AA'B, I la trung điểm BB'. Tính khoảng cách giữa C'G và A'I

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2022 lúc 17:38

a. Tam giác AA'B vuông cân tại A nên \(\widehat{A'BA}=45^0\)

b.

Gọi D là trung điểm AA'\(\Rightarrow D,B,G\) thẳng hàng

Tứ giác A'IBD là hình bình hành 

\(\Rightarrow A'I||BD\Rightarrow A'I||\left(C'BD\right)\Rightarrow d\left(A'I;C'G\right)=d\left(A'I;\left(C'BD\right)\right)=d\left(I;\left(C'BD\right)\right)\)

Gọi F là giao điểm B'C và BC'

Ta có \(DC'=DB=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\) (pitago) \(\Rightarrow\Delta BDC'\) cân tại B

\(\Rightarrow DF\perp BC'\)

Tương tự, \(\Delta CDB'\) cân tại D \(\Rightarrow DF\perp B'C\)

\(\Rightarrow DF\perp\left(BCC'B'\right)\Rightarrow\left(C'BD\right)\perp\left(BCC'B'\right)\)

Từ I kẻ \(IE\perp BC'\Rightarrow IE\perp\left(C'BD\right)\Rightarrow IE=d\left(I;\left(C'BD\right)\right)\)

\(IE=\dfrac{1}{2}B'F=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\) (đường trung bình)

\(\Rightarrow d\left(C'G;A'I\right)=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2022 lúc 17:38

loading...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Liinh Liinh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Linh Ly
Xem chi tiết
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Trang Kenny
Xem chi tiết
Phạm Đức Thắng
Xem chi tiết
Anh Phuong
Xem chi tiết
Trang Kenny
Xem chi tiết
Tống Trang
Xem chi tiết