Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

nguyen thi be

cho hc S.ABC, SA  vuông với đáy, ABC vuông tại A,SA=\(a\sqrt{3}\) , AB=AC=a, M là tđ SB. tính \(V_{SABC}\) và \(V_{SAMC}\) b) tính d(S,(AMC))

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 7 2021 lúc 10:50

\(V_{SABC}=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{6}\)

\(S_{SAM}=\dfrac{1}{2}S_{SAB}\Rightarrow V_{SAMC}=\dfrac{1}{2}V_{SABC}=\dfrac{a^3\sqrt{3}}{12}\)

Tam giác SAB vuông tại A nên AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}SB=\dfrac{1}{2}\sqrt{SA^2+AB^2}=a\)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow AC\perp AM\) 

Hay tam giác ACM vuông tại M

\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}AM.AC=\dfrac{a^2}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(S;\left(AMC\right)\right)=\dfrac{3V_{SAMC}}{S_{AMC}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
nguyen thi be
Xem chi tiết
nguyen thi be
Xem chi tiết
nguyen thi be
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
tâm đặng
Xem chi tiết
Kiệt Lê
Xem chi tiết
Lê Ngọc Nhả Uyên
Xem chi tiết
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết