Bài 1: Cho hai hàm số và . Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là:
a, Hai đường thẳng cắt nhau
b, Hai đường thẳng song song
c, Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Cho hai hàm số \(y=\left(k-1\right)x+3\) và \(y=\left(2k+1\right)x-4\). Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là:
a, Hai đường thẳng cắt nhau
b, Hai đường thẳng song song
c, Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Bài 2: Xác định hàm số \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau:
a, Khi a=-2, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(\sqrt{2}\)
b, Khi a=-4, đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(-2;-2\right)\)
c, Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=-\sqrt{3}x\) và đi qua điểm \(B\left(1;3-\sqrt{3}\right)\)
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
b) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
d) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
Cho hàm số: y=(m+1)x-3
a) Với giá trị nào của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1)
b) Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp a)
Cho các hàm 1 số bậc nhất y = (m - 1)x + m - 1 có c dỗ thị là đường thăng (d) và y=-x+1 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Với m = 2, tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d).
b) Tìm tất tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(3; 4).
c) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d).
Cho 2 hàm số y = k + 2 (d1) và y = \(3kx+\left(k-3\right)\) với giá trị nào của k thì Đồ thị của 2 HS trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Bài 2:
a)Xác định hàm số bậc nhất y=ax +b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;3) và song song với đường thẳng y=2x+3
b) Xác định giao điểm của đồ thị hàm số vừa tìm đc ở câu a với đồ thị hàm số y=-x+5 bằng tính toán
Cho hai hàm số: y = (3m + 1)x – 5 và y = − 2x + 1. Giá trị nào của m để đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau?
A m= 1
B m= -5
C m= -2
Dm= -1