Chương II. Kim loại

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đỗ Minh Tâm

Cho hai thanh Zn có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch có n mol AgNO3. Thanh 2 nhúng vào dung dịch có n mol Cu(NO3)2. Biết các muối tham gia phản ứng hết. So sánh hai thanh kim loại sau khi phản ứng kết thúc.

Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:27

 Để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó với phản ứng:

               xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r)

Phải có điều kiện :

 

+ M đứng trước X trong dãy thế điện cực chuẩn + Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan

 

- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ:

 

+ Nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H+ của H2O thành H2 và tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Sau đó là phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm + Ở trạng thái nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3 –   ;  MnO 4 –   ,  …thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit (hoặc bazơ)

 

- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất - Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (Eo) của một số cặp oxi hóa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au


Các câu hỏi tương tự
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tú
Xem chi tiết
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
Ñǧůÿēñ Ƭǟņ Ṣṹőʼnǧ
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Kelvin
Xem chi tiết
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Bích Thủy
Xem chi tiết