Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành
Cho hàm số: y = 2x + 3 (1)
1. Vẽ đồ thị hàm số (1) 2. Xác định m để đường thẳng (d): y = (2m – 1)x – 5m song song với đồ thị của hàm số (1). 3. Xác định m để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng (d) cắt nhau tại một giao điểm có hoành độ dương.Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm m để đồ thị của các hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau.
a)Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số y = x + 2 (dị) và y = __x +2)
b) Gọi giao điểm của (d¡), (dạ) là M và với trục Ox lần lượt là A, B. Tính góc AMB( làm tròn đến độ).
Cho hai hàm số bậc nhất y=2x+3k và y=(2m+1)x+2k-3. Tìm đk đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là: a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song với nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau
cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x +2n -3 (1). Tìm m và n biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =2x+2 và cắt đường thẳng y=3x-3 tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số bậc nhất \(y=mx+3\) và \(y=\left(2m+1\right)x-5\)
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a) Hai đường thẳng song song với nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau
Cho hai hàm số : y= 6x (d) và y= 4-2x (d1)
có đồ thị hàm số lần lượt là (d) và (d1)
a ) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (d1) với trục hoành, trục tung.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
\(y=\dfrac{2}{3}x+2\) \(y=-\dfrac{3}{2}x+2\)
b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng \(y=\dfrac{2}{3}x+2\) và \(y=-\dfrac{3}{2}x+2\) theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N ?