Trên đường tròn tâm O đường kính AB, lấy điểm C sao cho . Trên nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB không chứa điểm C, lấy điểm D thuộc đường tròn (O).
a) Tính số đo của góc ADC. b) Tính số đo của góc AOC.
c) Vẽ tia Cm là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C. Tính số đo của góc ACm , biết góc ACm là góc nhọn.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ AC lấy điểm D. Kẻ DE vuông góc với BC, DF vuông góc với ÁC
a) CMR: Tứ giác DFEC nội tiếp được đường tròn
b) Gọi G là giao điểm của AB và EF. CMR : Góc FED = Góc ABD và tam giác BDG vuông
c) Gọi I là trung điểm của EF, H là trung điểm của AB. CMR: Tam giác ABD đồng dạng với tam giác FED và IH vuông góc với DI
cho đường tròn tâm o đường kính ab=8cm.điểm D thuộc đường tròn sao cho góc ado=25°. a) tính số đo góc bod b) tính đọ dài cung ad c) tính số đo hình quạt tròn bod
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C nằm trên đường tròn sao cho số đo cung AC gấp đôi số đo cung CB. Tiếp tuyến tại B với đường tròn (O) cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm của dây AC. a) Chứng minh rằng tứ giác IOBE nội tiếp b) Chứng minh EB→ = EC . EA c) Biết bán kính đường tròn (O) bằng 2cm, tính diện tích tam giác ABE. Giải giúp em với ạ
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C nằm trên đường tròn sao cho số đo cung AC gấp đôi số đo cung BC. Tiếp tuyến tại B với đường tròn tâm O cắt AC tại E. Gọi I là trung điểm của dây AC a) Chứng minh rằng tứ giác IOBE nội tiếp b) Chứng minh EB²=EC.EA c) Biết bán kính đường tròn tâm O bằng 2cm, tính diện tích tam giác ABE Vẽ hình và giải giúp e với ạ
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. LẤY điểm C nằm giữa A và B. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn tâm O tại I. Trên cung nhỏ BI lấy điểm M ( M khác B và I ) BM cắt CI tại D a) Chứng minh tứ giác ACMD nội tiếp b) Tiếp tuyến tại M của đường tròn tâm O cắt CI tại N. Gọi giao điểm của AM và CI là K. Chứng minh tam giác NMK cân c) Khi M thay đổi trên cung nhỏ BI chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD luôn đi qua một điểm cố định khác điểm A Giúp với ạ
Cho đường tròn (O;3cm) và điểm H nằm bên ngoài đường tròn sao cho OH =6cm . Vẽ tiếp tuyến HA với đường tròn (A là tiếp điểm ) A.tính AH B. Vẽ dây AB của đường tròn vuông góc với OH .Chứng minh : HB là tiếp tuyến của đường tròn (O) C. Tính số đo góc AHB D. Vẽ đường kính AM của (O) .Chứng minh :BM song song với OH
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 60o. Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở trong đường tròn. So sánh \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ACB}.\)
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh \(\widehat{AEB}\) với \(\widehat{ACB}.\)
Giúp mình bài này với ạ. Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn đó, vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm).Trên cung nhỏ BC lấy điểm P bất kì (P khác B, P khác C).Kẻ PM vuông góc AB, PN vuông góc AC, PK vuông góc BC (M thuộc AB, N thuộc AC, K thuộc BC) a, Chứng minh tứ giác BKPM nội tiếp đường tròn. b, Chứng minh góc MKP= góc PCB. c, Gọi E, F lần lượt là giao điểm của BP và MK, CP và KN. Chứng minh EF//BC. d, Xác định vị trí điểm P trên cung nhỏ BC để (PM^2 + PN^2 + 2PK^2) đạt giá trị nhỏ nhất