a) PTBĐ :Biểu cảm
b) Ba trường từ vựng
+Trường từ vựng"dụng cụ: giấy,mực ,nghiên
+Trường từ vựng"màu sắc": đỏ ,thắm
+Trường từ vựng"tâm trạng": buồn ,sầu
c) - Điệp từ: thể hiện sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ. Hình ảnh ông đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đông người qua nhưng không người thuê viết.
- Câu hỏi tu từ : không có lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn...
- Nhân hóa : cái sầu, cái buồn như ngấm vào cả sự vật (giấy, nghiên), những vật vô tri cũng buồn cùng ông đồ cũng cảm thấy cô đơn, lạc lõng.
a, Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.
b, Có 3 trường từ vựng:
+ Trường từ vựng dụng cụ: Giấy, mực, nghiên.
+ Trường từ vựng màu sắc: Đỏ, thắm.
+ Trường từ vựng tâm trạng, cảm xúc: Buồn, sầu.
c, - " Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu? "
\(\Rightarrow\) Đối lập, tương phản ( Ông đồ đã khác xưa )
- Sử dụng điệp từ " mỗi " : Tạo sự thưa vắng, khác xưa
- " Người thuê viết nay đâu? " \(\Rightarrow\) Câu hỏi tu từ, không có lời giải đáp \(\Rightarrow\) Thị hiếu của con người ngày nay khác xưa, họ không tìm đến ông đồ để thuê viết chữ.
- " Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu. "
\(\Rightarrow\) Nghệ thuật nhân hóa, hoán dụ.
\(\Rightarrow\) Đặc tả nỗi sầu, nỗi buồn trong lòng ông đồ.
Chúc pạn hok tốt!!!