cho nhan đề truyện :Một lần không vâng lời em hãy tưởng tượng để kể 1 câu chuyện theo nhan đề ấy em dự định sẽ kể sự việc gì diễn biến ra sao nhân vật của em là ai ?
b) Tự sự (kể chuyện) là phương trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
(1) Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc
(2) Chon một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: Truyện kể về ai ? Có những sự việc nào ? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì ?
Đề bài: Lập dàn ý và viết một bài văn kể người.
Đề bài : trên đường đi học về , em gặp 1 chuyện buồn , hãy kể lại?
Mong các bạn giúp mk , mk đang cần rất gấp , ai nhanh mk tick nhé
THANKS
Cho câu chủ đề: Truyện ngụ ngôn" Ếch ngồi đấy giếng" đã đẻ lại cho chúng ta nhiều bài học có giá trị trong cuộc sống.
Dựa vào hiểu biết của em về câu chuyện. viết tiếp khoảng 5 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
cho 2 nhân vật: giọt nước còn đọng trên lá và vũng nước động trong vườn hãy hình dung lại câu chuyện giữa 2 nhân vật và kể lại
Đọc các đoạn văn dưới đây ( xem SGK trg 60 ) trả lời câu hỏi:
? Các câu văn triển khai chủ đề ấy theo thứ tự nào? ( cái j xảy ra trước thì kể trước, cái j xảy ra sau,kể sau. Nếu câu trước nói chung thì cau sau giải thích, cụ thể hoá, làm cho người nghe hiểu được, cảm nhận đc .)
TT | Chủ đề của đoạn văn | Thứ tụ các câu triển khai chủ đề |
a |
......................................... ......................................... ......................................... |
........................................................ ........................................................ ........................................................ |
b |
......................................... ......................................... ......................................... |
........................................................ ........................................................ ........................................................ |
c |
......................................... ......................................... ......................................... |
........................................................ ........................................................ ........................................................ |
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tâm trạng háo hức trước một chuyến đi chơi xa có sử dụng các biện pháp tu từ
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công?