Cho chuỗi thức ăn: Cỏ -> Trâu rừng -> Hổ -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ là:
Hổ
Trâu rừng
Vi sinh vật
Cỏ
Cho chuỗi thức ăn: Cỏ -> Trâu rừng -> Hổ -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ là:
Hổ
Trâu rừng
Vi sinh vật
Cỏ
Cho sơ đồ lưới thức ăn sau:
cỏ➜dê,thỏ,gà➜hổ,cáo,mèo rừng➜Vi sinh vật
Hãy:
a.Kể tên 3 chuỗi thức ăn mà em biết.
b.Tìm mắc xích chung có trong lưới thức ăn trên.
c.Hãy xác định các thành phần sinh vật có trong lưới thức ăn trên.
Mọi người cho mình xin đáp án vs ạ
Cho các chuỗi thức ăn sau: (1) Cây cỏ -> thỏ -> cáo -> hổ -> vi khuẩn (2) Cây cỏ -> thỏ -> mèo rừng -> vi khuẩn (3) Cây cỏ -> gà rừng -> mèo rừng -> vi khuẩn (4) Cây cỏ -> gà rừng -> cáo -> hổ -> vi khuẩn (5) Cây cỏ -> sâu -> gà rừng -> cáo -> hổ -> vi khuẩn a. Xây dựng lưới thức ăn từ mối quan hệ giữa các loài qua các chuỗi thức ăn trên. b. Cho biết các thành phần chủ yếu của lưới thức ăn? Chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn. c. Phân tích mối quan hệ giữa 2 quần thể: thỏ và cáo.
cho các sinh vật : cỏ, thỏ .dê , hổ cáo ,vi sinh vật, mèo rừng , gà .Hãy về 1 lưới thức ăn hoàn chỉnh
Một Hệ Sinh Thái có các sinh vật sau :
Vi sinh vật,hổ🐅,cỏ🌱,thỏ🐰,mèo rừng🐱,sâu🐛,chim ăn sâu🕊️,gà rừng🐓,sư tử🦁, báo đốm🐆, chuột🐁,lá cây 🍃, rắn🐍.
A. Viết lưới thức ăn trên.Và viết 2 chuỗi thức ăn khác nhau, mỗi chuỗi thức ăn có 3_4 loài sinh vật.
B. Sắp xếp các thành phần sinh vật có trong hệ sinh thái trên.
Cho các loài sinh vật sau cây cỏ bọ rùa ếch nhái rắn châu chấu diều hâu nai rừng vi khuẩn cáo xe hổ
Hãy về chuỗi thức ăn hoàn chỉnh từ các chuỗi thức ăn xây dựng lưới thức ăn
Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: *
Sinh vật phân giải.
Sinh vật sản xuất.
Nhân tố vô sinh.
Sinh vật tiêu thụ.
Cho chuỗi thức ăn: Cây cỏ -> Chuột -> Cầy -> Đại bàng -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật sản xuất là: *
Cầy
Cây cỏ
Đại bàng
Chuột
Nhóm nào dưới đây gồm toàn sinh vật hằng nhiệt? *
Nấm, thỏ, ếch, vi khuẩn.
Bò, cừu, ngựa, hổ.
Ruồi giấm, ếch nhái, cá chép.
Rắn đuôi chuông, thằn lằn, voi.
Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật? *
Các thực vật cùng sống trên một đồng cỏ.
Các cây xanh trong một khu rừng.
Các cá thể lúa nếp cùng sống trong một đồng lúa.
Các động vật cùng sống trong một ao.
Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: Thực vật phù du -> Động vật phù du -> Cá trích -> Cá ngừ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? (I). Chuỗi thức ăn này có 4 mắt xích. (II). Động vật phù du, cá trích và cá ngừ đều là sinh vật tiêu thụ. (III). Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác. (IV). Sự tăng, giảm số lượng cá trích có ảnh hưởng đến số lượng cá ngừ. *
2
1
4
3
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm? *
Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
Chỗ ở đầy đủ.
Môi trường sống thuận lợi.
Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao.
Cho chuỗi thức ăn: Cây cỏ -> Sâu -> Bọ ngựa -> Rắn -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ là: *
Rắn, sâu, bọ ngựa
Bọ ngựa, rắn, cây cỏ
Sâu, cây cỏ, bọ ngựa
Cây cỏ, rắn, sâu
Tùy theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là: *
Động vật ưa sáng và động vật ưa tối.
Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt.
Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh.
Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật? *
Cây ưa sáng thường có lá nhỏ, xếp xiên còn cây ưa bóng thường có lá to, xếp ngang.
Khi bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của cây giảm.
Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng có cường độ thoát hơi nước lớn hơn cây sống ở nơi ít ánh sáng.
Vào trưa hè nắng nóng, lỗ khí của lá cây đóng lại để tránh mất nước.
Tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở những loài cây giao phấn, thế hệ sau thường có *
khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường.
khả năng sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt.
sức sống tăng cao, chiều cao và năng suất cao hơn thế hệ trước.
sức sống kém dần, sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu.
Địa y sống bám trên cành cây. Mối quan hệ giữa địa y và cây là: *
Hội sinh
Kí sinh
Cạnh tranh
Cộng sinh
Độ nhiều của quần xã thể hiện ở: *
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.
Mức độ di cư của các cá thể trong quần xã.
Loài động vật nào sau đây thường kiếm ăn ban ngày? *
Bò
Chuột
Cú mèo
Mèo
Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật? *
Cây mọc ở nơi quang đãng thường thấp và tán rộng.
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng và cành chỉ tập trung ở phần ngọn.
Cây non sống ở nơi có ánh sáng chiếu từ một phía có thân cong hướng về phía được chiếu sáng.
Cây sống ở sa mạc có lỗ khí đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
Tập hợp sinh vật nào dưới đây được gọi là quần thể? *
Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn quốc gia Tam Đảo.
Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa: *
Các cá thể khác loài.
Các cá thể được sinh ra từ một cặp bố mẹ.
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
Các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây? *
P: AAbbDD x aaBBdd
P: aabbdd x aabbdd
P: AaBBDD x Aabbdd
P: AABbDD x AABbDD
Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là: *
Cạnh tranh và đối địch.
Hỗ trợ và đối địch.
Cạnh tranh và kí sinh.
Hỗ trợ và cạnh tranh.
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Mối quan hệ giữa dê và bò là: *
Kí sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Cộng sinh
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội quy định kiểu hình có lợi cho sản xuất. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều ưu thế lai nhất? *
AABBdd × aaBBDD.
AaBBDD × Aabbdd.
aabbdd × aabbdd.
AaBbDD × AaBbDD.
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì: *
chế độ chăm sóc không phù hợp.
con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái đồng hợp, các thế hệ sau có tỉ lệ dị hợp tăng.
con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp, các thế hệ sau có tỉ lệ dị hợp giảm.
điều kiện môi trường không thuận lợi.
Cho chuỗi thức ăn: Cà rốt -> Thỏ -> Hổ -> Vi sinh vật. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ là: *
Thỏ, hổ
Cà rốt, vi sinh vật
Hổ, vi sinh vật
Thỏ, cà rốt
Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng: *
Cây rụng nhiều lá.
Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng.
Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên.
Nhóm nào sau đây gồm toàn các nhân tố hữu sinh? *
Nước, ánh sáng, nhiệt độ.
Cây gỗ, bò sát, độ ẩm.
Cây cỏ, chim, cá.
Đất đá, động vật, con người.
Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là: *
Do giao phối xảy ra ngẫu nhiên giữa các loài động vật.
Do giao phối gần.
Do lai phân tích.
Do lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ lai: *
thứ hai.
thứ nhất.
mọi thế hệ.
thứ ba.
Đặc điểm không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: *
Thời gian hình thành của quần thể.
Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.
Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể.
Mật độ của quần thể.
Nhóm nào dưới đây gồm toàn sinh vật biến nhiệt? *
Chó sói, báo, hươu cao cổ.
Bọ ngựa, cá chép, cá rô phi.
Voi, linh dương, hổ.
Chim đại bảng, sư tử, mèo rừng.
Loài đặc trưng trong quần xã là loài: *
Có số lượng ít trong quần xã.
Chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
Phân bố nhiều nơi trong quần xã.
Có số lượng ít nhất trong quần xã.
Cho các quan hệ và ví dụ về các quan hệ như sau: 1. Cộng sinh. 2. Hội sinh. 3. Cạnh tranh. 4. Kí sinh. 5. Sinh vật ăn sinh vật khác. a. Lúa và cỏ tranh giành nhau nguồn sống. b. Giun đũa sống trong ruột lợn, lấy chất dinh dưỡng trong ruột lợn để sống. c. Trùng roi sống trong ruột mối, tiết enzim phân giải xenlulôzơ thành đường cung cấp cho cả mối và trùng roi. d. Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa. e. Thỏ sử dụng cỏ làm thức ăn. Trong các tổ hợp ghép đôi sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? *
1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b, 5 - e.
1 - c, 2 - d, 3 - b, 4 - a, 5 - e.
1 - d, 2 - c, 3 - b, 4 - a, 5 - e.
1 - c, 2 - d, 3 - a, 4 - b, 5 - e.
Hiện tượng nào sau đây cho thấy ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật? *
Các loài bướm hoạt động ban ngày có cơ thể mỏng, bóng và màu sắc sặc sỡ trong khi các loài bướm hoạt động ban đêm có cơ thể dày, đục, và ít màu sắc.
Cừu sống ở vùng lạnh có lông dày hơn cừu sống ở vùng nóng.
Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài sống ở vùng nhiệt đới.
Nhiều loài chim sinh sản vào mùa xuân và mùa hè là những mùa có ngày dài hơn mùa đông.
Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát ở quần xã là: *
Độ tập trung
Độ thường gặp
Độ đa dạng
Độ nhiều
Cây nắp ấm bắt côn trùng thể hiện mối quan hệ: *
Đối địch
Hỗ trợ
Hội sinh
Cạnh tranh
Cho các loài sinh vật và các môi trường sống sau: 1. Cây hoa hồng. 2. Cá chép. 3. Sán lá gan. 4. Giun đất. a. Môi trường nước. b. Môi trường sinh vật. c. Môi trường trên mặt đất – không khí. d. Môi trường trong đất. Trong các tổ hợp ghép đôi sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? *
1 - a, 2 - c, 3 - b, 4 - d.
1 - a, 2 - c, 3 - d, 4 - b.
1 - c, 2 - a, 3 - b, 4 - d.
1 - c, 2 - a, 3 - d, 4 - b.
Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? *
Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ không thể tồn tại được.
Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của tất cả các loài thú đều giống nhau.
Trong khoảng thuận lợi, các hoạt động sinh lí của sinh vật bị ức chế.
Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
Loài động vật có tập tính ngủ đông khi nhiệt độ môi trường quá lạnh là: *
Trâu.
Chim én.
Cừu
Gấu Bắc cực.
Giao phối cận huyết là: *
Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố mẹ.
Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
Nhóm sinh vật nào sau đây sống trong môi trường nước? *
Cá chuồn, cá sấu, hổ.
Cá chép, cá voi, bạch tuộc.
Cá heo, hải quỳ, lạc đà.
Khỉ, bồ nông, cá chép.
Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh? *
Cây gỗ.
Độ ẩm.
Cây cỏ.
Động vật.
Sinh vật tiêu thụ bao gồm: *
Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
Vi khuẩn và cây xanh.
Động vật ăn thịt và cây xanh.
Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ.
Cho các quần thể sinh vật sau: Cây cỏ, sâu ăn lá, chuột, rắn, bọ ngựa, cầy, vi sinh vật có trong hệ sinh thái rừng.
a. Xây dựng 3-5 chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái.
b. Xếp sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái.
c. Vẽ 1 lưới thức ăn có trong hệ sinh thái .
Cho các sinh vật: cỏ, cào cào, mèo rừng, nai, báo thỏ, vi sinh vật, chim sâu cùng sống trong một khu rừng.
a. Hãy thành lập một lưới thức ăn từ những sinh vật trên.
b. Chỉ ra các thành phần sinh vật trong lưới thức ăn trên.
Gấp á mn T^T
Giả sử một quần xã sinh vật có các loài sau: Cỏ, cây gỗ, sâu ăn lá, thỏ, sóc,
hươu cao cổ, chim ăn sâu, rắn, cáo, hổ, đại bàng vi khuẩn phân hủy. Hãy
vẽ sơ đồ:
a) 5 chuỗi thức ăn, trong đó có ít nhất 3 sinh vật tiêu thụ trong quần xã trên.
b) Lưới thức ăn từ các chuỗi thức ăn trên.