Cho câu tục ngữ sau:
" Thương người như thể thương thân "
Câu 1: Cho biết câu tục ngữ trên nằm trong nhóm tục ngữ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 kì II?
Câu 2: Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ trên?
Câu 3: Câu tục ngữ trên đã rút gọn thành phần nào? Em hãy khôi phục để câu có cấu tạo hoàn chỉnh?
Câu 4: Giải thích nghĩa câu tục ngữ trên ?
Câu 5: Trong kho tàng tục ngữ có rất nhiều câu thể hiện lòng yêu thương, tinh thần tương thân tương ái. Em hãy viết 5 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự như câu tục ngữ trên?
Câu 6: Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 7-8 câu), em hãy nêu ý hiểu của mình về câu tục ngữ trên, trong đoạn văn có sử dụng một câu đặc biệt, một thành phần trạng ngữ, (gạch chân và chú thích rõ).
Mọi ng giúp mk với , tối mk nộp r T-T
Câu 1:câu tục ngữ trên nằm trong nhóm tục ngữ về con người và xã hội.
Câu 2:phép tu từ đc sử dụng trong câu tục ngữ trên là biện pháp nghệ thuật so sánh. Câu 3:-Thành phần chủ ngữ đc rút gọn. -Khôi phục:Chúng ta luôn phải thương người như thể thương thân. Câu 4:-Nghĩa bóng:đề cao lòng yêu thương, lòng nhân ái. -Nghĩa đen: Phải yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình. Câu 5: 5 câu tục ngữ thể hiện lòng yêu thương, tinh thần tương thân tương ái là: -Lá lành đùm lá rách. -Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. -Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. -Chị ngã em nângMIK LÀM LẠI NHA!
Câu 1:câu tục ngữ trên nằm trong nhóm tục ngữ về con người và xã hội.
Câu 2:phép tu từ đc sử dụng trong câu tục ngữ trên là biện pháp nghệ thuật so sánh. Câu 3:-Thành phần chủ ngữ đc rút gọn. -Khôi phục:Chúng ta luôn phải thương người như thể thương thân. Câu 4:-Nghĩa bóng:đề cao lòng yêu thương, lòng nhân ái. -Nghĩa đen: Phải yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình. Câu 5: 5 câu tục ngữ thể hiện lòng yêu thương, tinh thần tương thân tương ái là: -Lá lành đùm lá rách. -Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. -Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. -Chị ngã em nângTrong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quí trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quí trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Đây là một nghĩa cử dẹp, thể hiện nhân cách của con người.Thật vậy! Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”