(1): hỗn hợp
(2): carbon dioxide
(3): đồng nhất
(1): hỗn hợp
(2): carbon dioxide
(3): đồng nhất
Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết dầu ăn và ethanol, chất nào tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 1: Tạo hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất
- Bước 1: Lấy 2 ống nghiệm, thêm nước cất đến 1/3 ống.
- Bước 2: Lần lượt cho một thìa ethanol vào ống nghiệm thứ nhất và một thìa dầu ăn vào ống nghiệm thứ hai.
- Bước 3: Lắc đều hai ống nghiệm, để yên và quan sát hiện tượng.
Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau:
Đối tượng nghiên cứu | Thành phần | Chất tinh khiết hay hỗn hợp | Hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất |
Nước cất | Nước | Chất tinh khiết | Đồng nhất |
Nước biển | ? | ? | ? |
Cà phê sữa | ? | ? | ? |
Khí oxygen | ? | ? | ? |
Không khí | ? | ? | ? |
Vữa xây dựng | ? | ? | ? |
Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết các chất lỏng có hoà tan trong nhau không.
Thí nghiệm 1: Tạo hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất
Bước 1: Lấy 2 ống nghiệm, thêm nước cất đến 1/3 ống.
Bước 2: Lần lượt cho một thìa ethanol vào ống nghiệm thứ nhất và một thìa dầu ăn vào ống nghiệm thứ hai.
Bước 3: Lắc đều hai ống nghiệm, để yên và quan sát hiện tượng.
Ở thí nghiệm 2, những chất tan trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Thí nghiệm 2: Hoà tan các chất rắn trong nước
- Các chất rắn dạng bột: muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine.
- Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm.
Bước 2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1 - 6, cho vào mỗi ống 1/4 thể tích nước cất.
Bước 3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt một thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iodine. Lắc đều các ống nghiệm, quan sát hiện tượng
Ở bài 14 em đã được học các loại lương thực – thực phẩm. Chúng ở dạng tinh khiết hay hỗn hợp?
Trong cuộc sống có những sản phẩm ở dạng tinh khiết nhưng cũng có nhiều sản phẩm ở dạng hỗn hợp. Vậy thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp ?
Cho các từ: hỗn hợp đồng nhất; hỗn hợp không đồng nhất; nhũ tương; huyền phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số tử (1) đến (6) trong sơ đồ dưới đây:
Quan sát hình 15.4, em hãy nhận xét sự phân bố thành phần các chất trong hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất.
Cho các từ sau: lắc đều; huyễn phù; nhũ tương; hai lớp. Em hãy tìm từ phù hợp với các chỗ trồng để hoàn thành các câu dưới đây:
Dầu giấm mẹ em thường trộn salad là (1)... Khi để yên lâu ngày, lọ đầu giấm thường phân thành (2) ... chất lỏng. Trước khi dùng dầu giấm chúng ta cần phải (3)...
Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp (không lấy những ví dụ có trong bài học).