2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2---------------0,2-------0,1
nH2=2,24\22,4=0,1 mol
=>a=mNa=0,2.23=4,6g
=>mNaOH=0,2.40=8g
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,2---------------0,2-------0,1
nH2=2,24\22,4=0,1 mol
=>a=mNa=0,2.23=4,6g
=>mNaOH=0,2.40=8g
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: Na, Cu và Fe cho tác dụng với nước (dư) thì thu được dd A; hỗn hợp chất rắn B và 6,72 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sau phản ứng còn lại 10 gam chất rắn.
a/ Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 17,4 gam oxit sắt chưa rõ hoá trị ở to cao. Xác định CTHH của oxit sắt.
Cho 13,7 g hỗn hợp hai kim loại Al , Fe tác dụng hết với \(H_2SO_4\) loãng. Sau phản ứng thu được 12,32 (lít) khí \(H_2\)ở đktc .
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Cho 14,3 gam hỗn hợp gồm Na, Zn vào cốc chứa lượng dư nước. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 4,6g Na tác dụng với nước vừa đủ thu được NaOH và H2 a) Viết phương trình hóa học. c) Tính thể tích khí H2 thu được (ở 25°C, 1bar thì 1 mol khí chiếm 24,79 lít) d) Dẫn luồng khí Hạ ở phản ứng trên qua Fe3Os, nung nóng. Tính khối lượng kim loại Fe3O, theo 2 cách. b) Tính khối lượng NaOH thu được?
1. Cho 14g kim loại M tác dụng với H2O dư thu được 2.24l khí H2(đktc). Xác định tên kim loại M và tính khối lượng chất tan thu được?
2. Cho 14g hỗn hợp A gồm Na và K2O tác dụng với H2O dư thu được d dung ung dịch B và 2.24l khí H2(đktc)
a) tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong A
b) cô cạn dung dịch B thu được m(g) chất rắn khan. Tính m
3. Cho m(g) kim loại Ba vào cốc chứa 200g nước, thu được 8.96 khí H2(đktc)
a) tính m
b) khối lượng cốc sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu?
cho 20g 1 oxit kim loại tác dụng với H2SO4 tạo thành 1 muối sunfat có hóa trị (II) và 9g H20
a) viết phương trình phản ứng tổng quát
b) xác định oxit kim loại (II) đã dùng
c) tính khối lượng H2SO4 phản ứng
d) tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng kết thúc
Hòa tan 3,2 gam SO3 tác dụng với nước dư thu được dung dịch A.
a/ Tính khối lượng axit sunfuric tạo thành trong dung dịch A.
b/ Hòa tan hoàn toàn 0,69 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
c/ Hòa tan hoàn toàn 2,07 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
cho 32,5 g 1 kim loại hóa trị (II) tác dụng với HCl thu được 1,2 H ở điều kiện tiêu chuẩn
a) tính khối lượng HCl phản ứng
b) xác định kim loại đã dùng
Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidro để khử Fe2O3
a) viết phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của Fe2O3 đã phản ứng .
c) Tính thể tích khí hidro cần dùng trong phản ứng trên.
Bài 3 : Để chuyển hết 8,84 g hỗn hợp oxit (ZnO,Fe2O3) về kim loại thì cần vừa đủ 1,568 l H2 (đktc). Hãy tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng ?
Bài 4 : Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohidrc .
a) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính thế tích khí hidro thu được(đktc)?
Bài 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng với HCl dư thu được 5,6 l khí H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.