Hai kim loại kiềm gọi chung là R
R+ HCl= RCl+ \(\frac{1}{2}\)H2
nR= nRCl
\(\Leftrightarrow\) 3/R= \(\frac{10,1}{R+35,5}\)
\(\Leftrightarrow\) 10,1R= 3(R+35,5)
\(\Leftrightarrow\) R= 15
\(\rightarrow\) Hai kim loại kiềm là Li(7) và Na(23)
Hai kim loại kiềm gọi chung là R
R+ HCl= RCl+ \(\frac{1}{2}\)H2
nR= nRCl
\(\Leftrightarrow\) 3/R= \(\frac{10,1}{R+35,5}\)
\(\Leftrightarrow\) 10,1R= 3(R+35,5)
\(\Leftrightarrow\) R= 15
\(\rightarrow\) Hai kim loại kiềm là Li(7) và Na(23)
cho 0.6 gam hỗn hợp ở hai kim loại ở chu kỳ liên tiếp và thuộc nhóm iia tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric loãng rồi cô cạn thu đc 5.4g hỗn hợp 2 muối khan. Hai KL đó là?
Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở đktc. Xác định tên 2 kim loại và % khối lượng mỗi kl trong hh ban đầu.
Câu 1: Hoà tan hết 7,35 gam hh A gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được 2,8 lít khí hidro (đktc). Tìm tên hai kim loại và tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hh đầu.
Câu 2: Cho 3,36 gam hh X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Xác định hai kim loại và tính % khối lượng của chúng trong hh X.
Cho 8,5 gam hỗn hợp kim loại kiềm ở hai chu kỳ kế nhau vào nước thu được 3,36l khí hidro (đktc).
a) XĐ mỗi KL kiềm.
b) Tính khối lượng mỗi KL trong hỗn hợp
cho 24,8 g hh gồm 2 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 55,5g muối khan. xác định kim loại M
Cho 15,6g 1 KL kiềm và 1 KL thỗ trong 1 chu kì tác dụng vs HCl dư thu 11,2 lít (đktc) . Xác định 2 KL trên
cho 4,4 g 1 hỗn hợp hai kl nằm ở 2 chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 l khí H2 ở đktc. xác định 2 kl
Hòa tan 20,2 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Xác định tên 2 kim loại đó và tính khối lượng mỗi kim loại.
Nếu cho 10,1g X vào dung dịch HCl dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu g?