Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho:
a) CA = 2cm; CB = 3cm
b) CA = 10cm; CB = 5cm
c) CA = 3 cm, CB = 4 cm
1, Hai điện tích điểm q1=4.10-6 C, q2=9.10-6 C đặt tại A, B trong không khí.AB=10cm.
a, Xác định lực tổng hợp do q1,q2 tác dụng lên q3=2.10-6 C đặt tại M có MA=8cm, MB=6cm.
b, XĐ vị trí N để khi đặt q3 tại đó thì hợp lực TD lên q3=0.
2, Hai điện tích điểm q1=4.10-10 C, q2=-6.10-10 C đặt tại A,B trong không khí có AB=10cm. XĐ cường độ điện trường tổng hợp tại :
a, M là TĐ AB.
b, N có NA=8 cm, NB=6cm.
c,D có DA=DB=13cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10- 6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -q2 = 6.10-6 C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C, biết AC = BC = 12 cm. Em cảm ơn mn ạ A. 0,094 N. B. 0,1 N. C. 0,25 N. D. 0,125 N.
Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại mang điện tích lần lượt là 4 μC và
8 μC, đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí.
a. Hai quả cầu hút hay đẩy nhau với một lực bằng bao nhiêu.
b. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3= 10 nC đặt tại M nằm
trên đường nối hai điện tích và cách đều hai điện tích.
c. Đặt điện tích q0 ở đâu để q0 nằm cân bằng?
d. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa về vị trí cũ.
Tính điện trường tổng hợp tại điểm N tạo với A, B thành tam giác đều
2 điện tích q1=1,5.10-7 và q2=6.10-7 được đặt tại A,B cách nhau 50cm trong chân không.
a, lực tương tác giữa q1 và q2 là lực hút hay lực đẩy? Tính độ lớn của lực đó
b, Xác định vecto cường độ điện trường tổng hợp do q1,q2 gây ra tại điểm N là trung điểm của AB
c, Tìm quỹ tích các điểm M thỏa mãn \(4\overrightarrow{E_1}-\overrightarrow{E_2}=\overrightarrow{0}\)
1) Đặt ba điện tích điểm qA =1,8.10-8 ,qB = 5,4.10-9 , qC tại 3 điểm A,B,C với AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 50cm. Xác định qC để lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên qA có phương song song với BC.
2) Tại hai điểm AB cách nhay 1m trong không khí đặt hai điện tích điểm qA =16uC và qB = -64uC. Xác định vị trí đặt một điện tích thứ ba q0 để:
a) Lực điện tác dụng lên q0 bằng 0
b) Lực điện do qA; qB tác dụng lên q0 có độ lớn bằng nhau.
Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10-8(C) và q2 = -8.10-8(C) đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q3= 8.10-8(C) đặt tại các điểm C nếu:
a/CA = 4 (cm), CB = 2 (cm).
b/CA = 4 (cm), CB = 10(cm).
c/CA= CB = 5cm
Câu 7 Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt lần lượt tại hai đỉnh A và C của một hình vuông ABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không thì phải đặt tại đỉnh B một điện tích q3 có độ lớn và dấu bằng
Câu 8: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác B. tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác D. không thề triệt tiêu